Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi phân số đó là \(\frac{a}{5}\)theo đề bài ta có :
\(\frac{a+6}{3.5}=\frac{a}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(a+6\right)=15a\)
\(\Leftrightarrow\)\(5a+30=15a\)
\(\Leftrightarrow\)\(15a-5a=30\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a=30\)
\(\Rightarrow\)\(a=3\)
Vậy phân số đó là \(\frac{3}{5}\)
b) Gọi phân số đó là \(\frac{b}{13}\)theo đề bài có :
\(\frac{b+\left(-20\right)}{13.5}=\frac{b}{13}\)
\(\Leftrightarrow\)\(13.\left(b-20\right)=65b\)
\(\Leftrightarrow\)\(13b-260=65b\)
\(\Leftrightarrow\)\(65b-13b=-260\)
\(\Leftrightarrow\)\(52b=-260\)
\(\Rightarrow\)\(b=\left(-260\right):52=-5\)
Vậy phân số đó là \(\frac{-5}{13}\)
a) Gọi phân số đó là �55atheo đề bài ta có :
�+63.5=�53.5a+6=5a
⇔⇔5.(�+6)=15�5.(a+6)=15a
⇔⇔5�+30=15�5a+30=15a
⇔⇔15�−5�=3015a−5a=30
⇔⇔10�=3010a=30
⇒⇒�=3a=3
Vậy phân số đó là 3553
b) Gọi phân số đó là �1313btheo đề bài có :
�+(−20)13.5=�1313.5b+(−20)=13b
⇔⇔13.(�−20)=65�13.(b−20)=65b
⇔⇔13�−260=65�13b−260=65b
⇔⇔65�−13�=−26065b−13b=−260
⇔⇔52�=−26052b=−260
⇒⇒�=(−260):52=−5b=(−260):52=−5
Vậy phân số đó là −51313−5
vẽ sơ đồ biểu thị tử số là 1 phần
mẫu số là 3 phần
=>số phần tất cả là 1+3=4 phần(ứng với 100)
giá trị 1 phần hay tử số:100:4=25
mẫu số:100-25=75
ta có phân số đố là 25/75
Phân số đó là : 25/75 nha bạn
Nếu bạn muốn giải rõ ràng thì mình sẽ giải cho
a) tử số là :
[( -2002 ) : ( -2 + 3 )] . ( -2 ) = 4004
mẫu số là :
[( - 2002 ) : ( -2 + 3 )] . 3 = 6006
Vậy :............
b)tử là :
365 : ( -2 - 3 ) . ( -2 ) = 146
mẫu là :
365 : ( -2 - 3 ) . 3 = -219
Vậy
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 5 = 1(phần)
Tử số là:
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là:
88 - 40 = 48
a ) Ta có tổng số phần = nha của tử và mẫu là :
5 + 6 = 11 phần
Tử số là :
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là :
88 : 11 x 6 = 48
Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{48}\)
Câu b cũng z thôi
Ta có: Tổng số phần là:
-13+19=6(phần)
Giá trị mỗi phần là:
18:6=3
Giá trị của tử số là:
3*(-13)=-39
Giá trị của mẫu số là:
3*19=57
Vậy ta có phân số:\(\frac{-39}{57}\)
Bn ơi!Bằng p/s nào vậy?Đánh thiếu rùi đấy!