\(2x^2-3x\)

Mai thi rồi các bạn

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Ta có:\(Q\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0,x=\dfrac{3}{2}là\) nghiệm của Q(x)

14 tháng 5 2017

Cho Q(x) = 0

\(\Rightarrow2x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow\)2x.x - 3x = 0

\(\Rightarrow\) \(\text{ x. (2x - 3) = 0 }\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

Có 2x-3 = 0

\(\Rightarrow\) 2x = -3

\(\Rightarrow\) x = -1.5

Vậy x=0 hoặc x = -1.5

27 tháng 10 2017

\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)

27 tháng 10 2017

a. x2113=31

=> x2=144

=> x2=\(\sqrt{144}\)

=> x=\(\pm12\)

c.x4=256

=> x4=44

=> x=\(\pm4\)

28 tháng 4 2017

Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?

Mình giải câu b) nha.

P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15

-3x+7= x+15

-4x =8

x =-2

Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)

Chúc bạn học tốtbanh.

28 tháng 4 2017

Ukm

2 tháng 11 2017

\(P=\sqrt{\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\)

Ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{4}\) khi x = \(\dfrac{3}{4}\)

2 tháng 11 2017

cảm ơn..........vuivuivuivui

5 tháng 9 2017

a/ \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..............

b, \(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)

a)\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}-\dfrac{1}{3}=0\)

=>\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\)hoặc\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{13}{12}\)hoặc\(x=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy...

b)\(\dfrac{13}{38}\)\(\dfrac{-12}{-37}\)

Ta có:\(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)

=>\(\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)

4 tháng 5 2017

\(Q=\dfrac{12}{x^2+2x+15}=\dfrac{\dfrac{6}{7}\left(x^2+2x+15\right)-\dfrac{6}{7}\left(x^2+2x+1\right)}{x^2+2x+15}\)

\(=\dfrac{6}{7}-\dfrac{\dfrac{6}{7}\left(x+1\right)^2}{x^2+2x+15}\le\dfrac{6}{7}\)

Vậy GTLN là \(Q=\dfrac{6}{7}\) tại x = -1

:) Cái này tìm Max chứ

Xét mẫu : x2+2x+15=x2+x+x+1+14=x(x+1)+(x+1)+14=(x+1)(x+1)+14=(x+1)2+14.

Ta có : (x+1)2\(\ge0\) với mọi x

=> (x+1)2+14\(\ge14\) với mọi x

=> Q \(\le\dfrac{12}{14}=\dfrac{6}{7}\)

Dấu "=" xảy ra <=> (x+1)2=0

=> x+1=0

=> x=-1

Vậy Max Q = \(\dfrac{6}{7}\Leftrightarrow x=-1\)

5 tháng 2 2017

Để P nguyên \(\Rightarrow x-2⋮x+1\Rightarrow\left(x+1\right)-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\) của 3

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

Vậy...

5 tháng 2 2017

Bạn có chắc ko đấy?

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).

19 tháng 4 2017

LÀM ƠN NHÁ!!!!!!!

19 tháng 4 2017

có thật là tìm GTNN k bn