Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm n lớn nhất(theo a, x).Để a mũ x chia hết cho m mũ n biết a chia hết cho m
Đầy đủ và chi tiết nha
(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1)
=1 +4/(n+1)
chia hết khi VP là số tự nhiên
---> 4/(n+1) là số tự nhiên
--> n+1 bằng 1,2,4
---> n bằng 0, 1 , 3
và ngược lại
n-1 chia hêt cho n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}
n + 5 chia hết cho n - 1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
Để 52ab chia cho 5 dư 2 thì b phải bằng 2 hoặc 7
Để 52ab chia hết cho 9 thì tổng 5+2+a+b là số chia hết cho 9
Nếu b=2, để 5+2+a+2=9. Suy ra a = 0 hoặc 9
Nếu b=7, để 5+2+a+7=16. Suy ra a=2
Vậy để 52ab chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 2 thì a và b sẽ bằng:(0;2),(9;2),(2;7)
a. 6 chia hết cho n-2
=> \(n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
=> \(n\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)
b. 15 chia hết cho n+4
=> \(n+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
=> \(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)
Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3
=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3
=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà 4(n-3) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>n thuộc {4;10;2;-4}
trả lời xong tick cho mình nhé ^.^
Ta có
4n - 5 chia hết n - 3
Suy ra (4n-3) - 2 chia hết n - 3
Suy ra 2 chia hết n - 3
Suy ra n - 3 thuộc Ư(2) = {1,-1,2,-2}
Ta có bảng sau
n - 3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 4 (thuộc Z) | 3 (thuộc Z) | 5 (thuộc Z) | 2(thuộc Z) |
Vậy x thuộc { 4,3,5,2}
Dấu thuộc cậu ghi kí hiệu nhé
\(a,\)Để \(n+3⋮n\)
Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)
=> n là ước của 3 .
Mà n lại số tự nhiên
\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\)
\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)
Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n\)
Mà n là số tự nhiên
\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)
4n - 5 chia hết cho n - 3
=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3
=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.
Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3
=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3
=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà 4(n-3) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=> n thuộc {4;10;2;-4}
tick nha
( n + 5 ) \(⋮\)( n + 2 )
\(\Rightarrow\) [( n + 2 )+ 3] \(⋮\)( n + 2 )
Mà ( n + 2 ) \(⋮\)( n + 2 )
\(\Rightarrow\)3 \(⋮\)( n + 2 )
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow\)n+2 \(\in\){1;3}
\(\Rightarrow n\in\){ -1 ; 1 }
Vậy n \(\in\){ - 1 ; 1 } ( n = -1 là vì đề bài không bảo rằng tìm \(n\in N\))
P/s tham khảo nha