Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7
Bài 2:
Gọi d=ƯCLN (3n+2;5n+3)
Suy ra: 3n+2 chia hết cho d; 5n+3 chia hết cho d
Suy ra: 5.(3n+2) chia hết cho d; 3.(5n+3) chia hết cho d
Suy ra: 15n+10 chia hết cho d; 15n+9 chia hết cho d
Suy ra: (15n+10) - (15n+9) chia hết cho d
Suy ra: 1 chia hết cho d. Suy ra: d=1
Suy ra ƯCLN (3n+2;5n+3)=1
Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)
Ta có:
3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d
5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d
=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d
=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}
Mà d thuộc N*
=> d \(\in\){1;7}
Mà d khác 1
=> d = 7
vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7
Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7
Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.
2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1
Gọi d là ƯCLN (3n+1,5n+4)
Ta có :3n+1 chia hết cho d suy ra 5.(3n+1) chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d suy ra 3.(5n+4) chia hết cho d
suy ra 3.(5n+4)-5.(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
suy ra 7 chia hết cho d
suy ra d thuộc Ư(7)
suy ra d=(1,7)
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cx nhau
Vậy ƯCLN(3n+1 và 5n+4 )=7