K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

1+2+3+......+n = (n+1)n:2 =153

=> n(n+1) = 306=17.18

=> n= 17

6 tháng 12 2015

17n = 174 : 289

=> 17n = 174 : 172

=> 17n = 172

=> n = 2

Nhớ tick mik nha !!!

29 tháng 10 2017

Ko có số nào thỏa mãn n

Từ 1 ; 2 ; .... ; n có n số hạng

=> 1 + 2 + ... + n

Mà theo bài ta có 1 + 2 + 3 + ... + n = 

=> = a . 111 = a . 3 . 37

=> n . ( n + 1 ) = 2 . 3 . 37 . a

Vì tích n . ( n + 1 ) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37.

Vì số có 3 chữ số => n + 1 < 74 ; n = 37 hoặc n + 1 = 37.

+)  với n = 37 thì không thỏa mãn

+)  với n + 1 = 37 thì thõa mãn

 Vậy n = 36 và a = 6. Ta có : 1 + 2 +3 + ... + 36 = 666

25 tháng 12 2016

n= 0;1

nhớ kich nha bạn thân

25 tháng 12 2016

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n + 1124
n13

Vậy n thuộc  {0;1;3}

13 tháng 6 2016

Ta có tích của bốn số âm nên : n2 -1 ; n2 - 11 ; n2 - 21 ; n2 - 31 phải có một hoặc 3 số âm

Ta có : n2 - 31 < n2 - 21 < n2 - 11 < n2 - 1

* Trường hợp 1 : có 1 số âm

n2 - 31 < n2 - 21

\(\Rightarrow\) n^2 - 31 < 0 < n2 - 21

=> 21 < n2 < 31

=> n2 = 25

=> n = 5 hoặc n = -5

* Trường hợp 3 số âm , 1 số dương :

n2 - 11 < n2 - 1

=> n^2 - 11 < 0 < n^2 - 1

=> 1 < n2 < 11

=> n2 = 4 hoặc = 9

=> n = 2 ; -2 ; 3 ; -3

13 tháng 6 2016

phải dùng dấu "\(\in\)" chứ sao dùng dấu "=" để kết luận n ở phần cuối cùng vậy Barbie?

8 tháng 2 2017

Là 675.

Bạn nào thấy đúng nhớ k cho mình nha
 

8 tháng 2 2017

lê bình châu giải rõ ra đi