Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+1)(n+2)(n+3)....2n ( 1 )
Dễ thấy ( 1 ) đúng với n = 2
giả sử bất đẳng thức đúng với n = k nghĩa là (k+1)(k+2)(k+3)...2k > 2k
Ta chứng minh BĐT đúng với n = k+1
\(\Rightarrow\)( k + 2 )(k+3)(k+4)...2(k+1) > 2k+1
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp,ta có :
(k+1)(k+2)(k+3)...2k > 2k
\(\Rightarrow\)(k+1)(k+2)(k+3)...2k(2k+1) > 2k
\(\Rightarrow\)2(k+1)(k+2)(k+3)...2k(2k+1) > 2k+1
\(\Rightarrow\)(k+2)(k+3)...2k(2k+1)(2k+2) > 2k+1
Vậy BĐT ( 1 ) đúng với mọi n > 1 hay .....
a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)
=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}
2n+1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | 0 | 1 | 3 | 10 |
Vậy n thuộc{0,1,3,10}
a/ \(\frac{3n}{n-1}=\frac{3n-3+3}{n-1}=3+\frac{3}{n-1}\)
để 3n chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc ước của 3
suy ra n-1 thuộc -3;-1;1;3
suy ra n thuộc -2;0;2;4
b/\(\frac{n+10}{n-1}=\frac{n-1+11}{n-1}=1+\frac{11}{n-1}\)
để n+10 là bội của n-1 thì 11 phải là bội của n-1
suy ra n-1 thuộc -11;-1;1;11
suy ra n thuộc -10;0;2;12
gặp dạng toán như vậy thì bạn cứ áp dụng cách này để làm nhé
c/ gọi ba số đó là n-1;n;n+1
ta thấy \(\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)=3n\)chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z
vậy tổng 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3
nhớ k cho mình nhé ^.^
Ta có : 3n chia hết cho n - 1
<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1
<=> 3(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1
<=> 3 chia hết cho n - 1
<=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Ta có bảng:
n - 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
\(n^2+13n=n^2+6n+7n+9-9=\left(n^2+6n+9\right)+\left(7n-9\right)\)
\(=\left(n^2+3n+3n+9\right)+\left(7n-9\right)=\left[n\left(n+3\right)+3\left(n+3\right)\right]+\left(7n-9\right)=\left(n+3\right)^2+\left(7n-9\right)\)
Mà (n+3)2 chia hết cho n+3
=>7n-9 chia hết cho n+3
=>7(n+3)-30 chia hết cho n+3
=>-30 chia hết cho n+3 (vì 7(n+3) chia hết cho n+3))
=>n+3 \(\in\) Ư(-30)={-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;;1;2;3;5;6;10;15;30}
=>n \(\in\) {-33;-18;-13;-9;.......27}
Vậy..............
n2+13n chia hết cho n+3
=>n2+3n+10n+30-30 chia hết cho n+3
=>n.(n+3)+10.(n+3)-30 chia hết cho n+3
=>(n+10).(n+3)-30 chia hết cho n+3
Mà (n+10).(n+3) chia hết cho n+3
=>30 chia hết cho n+3
=>n+3\(\in\){-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}
=>n\(\in\){-33;-18;-13;-9;-8;-6;-5;-4;-2;-1;0;2;3;7;12;27}
a) ta có: \(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2.\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)
Để A nhận giá trị nguyên
=> 5/2n+3 thuộc Z
=> 5 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
nếu 2n+3 = 1 => 2n = -2 => n = -1 (TM)
2n+3 = -1 => 2n = -4 => n = -2 (TM)
2n+3 = 5 => 2n = 2 => n = 1 (TM)
2n+3 = -5 => 2n = 8 => n = -4 (TM)
KL:...
b) tìm n thuộc Z để A là phân số tối giản
Để A là phân số tối giản
\(\Rightarrow n\notin\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)
a) Để A nhận giá trị nguyên thì 4n+1 phải chia hết cho 2n+3
\(\Rightarrow4n+1⋮2n+3\)(1)
Lại có:\(\left(2n+3\right)\times2⋮2n+3\)
\(\Rightarrow4n+6⋮2n+3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\left(4n+6\right)-\left(4n+1\right)⋮2n+3\)
\(\Rightarrow4n+6-4n-1⋮2n+3\)
\(\Rightarrow\left(4n-4n\right)+\left(6-1\right)⋮2n+3\)
\(\Rightarrow5⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(5\right)\)
mà Ư(5)=(-5;-1;1;5)
\(\Rightarrow2n+3\in\left(-5;-1;1;5\right)\)
\(\Rightarrow2n\in\left(-8;-4;4;8\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-4;-2;2;4\right)\)
Vậy với \(n\in\left(-4;-2;2;4\right)\)
vì \(n-1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow2n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n-2\right)⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)mà \(x\in N\)
\(n-1\in\left\{1;5\right\}\)
ta có bảng:
vậy \(x\in\left\{2;6\right\}\)
Có:
2n+3=2(n-1)+5
Vì 2(n-1) chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 là Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
NX:
+)n-1=-1=>n=0(tm)
+)n-1=1=>n=2(tm)
+)n-1=-5=>n=-4(loại)
+)n-1=5=>n=6(tm)
Vậy...