Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Đinh Quốc Vĩ - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Mk vừa lm ở đây xog, bn tham khảo nhé!
a) ta có : n2 + 2n + 7 = n.(n + 2) + 7
vì n.(n +2) chia hết cho (n + 2) nên (n2 + 2n + 7) chia hết cho (n +2) thì 7 chia hết cho (n + 2)
suy ra : n + 2 thuộc Ư(7) = { 1;7}
n + 2 1 ; 7
n bỏ ; 5
vậy n = 5 thì (n2 + 2n +7) sẽ chia hết cho (n + 2)
k cho chị nha
i love you !
a; (2n + 1) ⋮ (6 -n)
[-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)
13 ⋮ (6 - n)
(6 - n) ϵ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
6 - n | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | 19 | 7 | 5 | -7 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7}
Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {19; 7; 5; -7}
b; 3n ⋮ (5 - 2n)
6n ⋮ (5 - 2n)
[15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5 - 2n)
15 ⋮ (5 -2n)
(5 - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}
Lập bảng ta có:
5 - 2n | -15 | -1 | 1 | 15 |
n | 10 | 3 | 2 | -5 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-5; 2; 3; 10}
a) 3n + 7 chia hết cho n
Ta có : 3n chia hết cho n
Để 3n + 7 chia hết cho n
thì 7 phải chia hết cho n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .