\(\inℤ\) sao cho:

a) n+2\(⋮\)n-1

b) n-7

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

a) ta có: n+2 chia hết cho n-1

=> n-1+3 chia hết cho cho n-1

mà n-1 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

rùi bn thay giá trị của n-1 vào để tìm n nhé

b) ta có: n-7 chia hết cho 2n+3

=> 2.(n-7) chia hết cho 2n+3

=> 2n - 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n + 3 - 17 chia hết cho 2n+3

mà 2n+3 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

...

c) ta có: n^2 - 2 chia hết cho n+3

=> n^2 -9 + 7chia hết cho n+3

=> (n+3).(n- 3) + 7 chia hết cho n+3

mà (n+3).(n-3) chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3

=>...

10 tháng 11 2017

Vì 3 chia hết cho n nên n thuộc Ư (3)  . Mà Ư(3)=.......  Suy ra n thuộc ......   Vậy n thuộc.....        (Tự điền vào chỗ chấm nha hướng dẫn thoi)

26 tháng 2 2017

Bài 1:

b) Ta có:

\(16^5=2^{20}\)

\(\Rightarrow B=16^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}\)

\(\Rightarrow B=2^{15}.2^5+2^{15}\)

\(\Rightarrow B=2^{15}\left(2^5+1\right)\)

\(\Rightarrow B=2^{15}.33\)

\(\Rightarrow B⋮33\) (Đpcm)

c) \(C=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{100}\)

\(\Rightarrow C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Rightarrow C=1\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{98}\left(5+5^2\right)\)

\(\Rightarrow\left(1+5^2+...+5^{98}\right)\left(5+5^2\right)\)

\(\Rightarrow C=Q.30\)

\(\Rightarrow C⋮30\) (Đpcm)

26 tháng 2 2017

Bài 1 : a, \(A=1+3+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)

\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)

\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=1.30+...+3^{116}.30=\left(1+...+3^{116}\right).30⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

b, \(B=16^5+2^{15}=\left(2.8\right)^5+2^{15}\)

\(=2^5.8^5+2^{15}=2^5.\left(2^3\right)^5+2^{15}\)

\(=2^5.2^{15}+2^{15}.1=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

Vậy \(B⋮33\)

c, Tương tự câu a nhưng nhóm 2 số

Bài 2 : a, \(n+2⋮n-1\) ; Mà : \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+2-n+1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\) thỏa mãn đề bài

b, \(2n+7⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thỏa mãn đề bài

c, tương tự phần b

d, Vì : \(4n+3⋮2n+6\)

Mà : \(2n+6⋮2n+6\Rightarrow2\left(2n+6\right)⋮2n+6\Rightarrow4n+12⋮2n+6\)

\(\Rightarrow\left(4n+12\right)-\left(4n+3\right)⋮2n+6\)

\(\Rightarrow4n+12-4n-3⋮2n+6\Rightarrow9⋮2n+6\)

\(\Rightarrow2n+6\in\left\{1;2;9\right\}\Rightarrow2n=3\Rightarrow n\in\varnothing\)

Vậy \(n\in\varnothing\)

a) -3 \(⋮\)3n+1

=> 3n+1 \(\in\)Ư(-3)

=> 3n+1 \(\in\){-1;1;3;-3}

Ta co bang:

3n+1-3-113
n-4/3-2/302/3
 loạiloạichọnloại

KL

b) 8\(⋮\)2n+1

=> 2n+1\(\in\) Ư{8}

=>2n+1 \(\in\){-1;1;4;2;8;-2;-4;-8}

vì 2n là số chẵn => 2n+1 là số lẻ

=> 2n+1\(\in\){-1;1}

2n+1-11
n-10
 chọnchọn

c)n+1 \(⋮\)n-2

=> n-2 +3 \(⋮\)n-2

Vì n-2\(⋮\)n-2 mà n-2+3\(⋮\)n-2

=>3\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)  Ư{3}

=>n-2\(\in\){-1;-3;1;3}

n-2-11-33
n13-15
 chọn chọnchọnchọn

d)3n+2 \(⋮\)n-1

=>3(n-1)+5 \(⋮\)n-1

Vì 3(n-1)\(⋮\)n-1 mà 3(n-1)+5\(⋮\)n-1

=>5\(⋮\)n-1

=>n-1\(\in\)Ư{5}

=>n-1\(\in\){-5;-1;1;5}

n-1-5-115
n-4026
 chọn chọnchọnchọn

e)3-n:2n+1

=> 2(3-n)\(⋮\)2n+1

=>6-2n\(⋮\)2n+1

=>7-(2n+1)\(⋮\)2n+1

Vì -(2n+1)\(⋮\)2n+1 mà 7 -(2n+1) \(⋮\)2n+1

=>2n+1 \(\in\)Ư{7}

=>2n+1\(\in\){-7;-1;1;7}

2n+1-7-117
n-4-10

3

 chọnchọnchọnchọn
23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

7 tháng 2 2018

a) n + 2 \(⋮\)n - 1

Ta có : n + 2 = (n - 1) + 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) + 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = { \(\pm1;\pm3\)}

Với n - 1 = 1 => n = 2

       n - 1 = -1 => n = 0

       n - 1 = 3 => n = 4

       n - 1 = -3 => n = -2

Vậy n = {2; 0; 4; -2} thì n + 2 \(⋮\)n - 1

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)