Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)
\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)
Tham khảo~
Bài 1:
Đặt tử = B, ta có:
B = 1 + 3 + 5 + ... + 19
Số hạng của tử là:
(19 - 1) : 2 + 1 = 10
B = (19 + 1) . 10 : 2 = 100
Đặt mẫu = C, ta có:
C = 21 + 23 + 25 + ... + 39
Số hạng của mẫu là:
(39 - 21) : 2 + 1 = 10
C = (21 + 39) . 10 : 2 = 300
=> C/B = 100/300 = 1/3
Bài 2:
5x + 5x + 1 + 5x + 2 =< 1018 : 218
5x . 5x . 5 . 5x . 52 =< 518 . 218 : 218
5x + 3 . 53 =< 518
53 . 5x . 53 =< 518
5x =< 518 : 56
5x =< 512
=> x =< 12
=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
Bài 3 mk tịt rồi, bạn nhờ ai giải đi nhé.
Bài 4:
Gọi số tự nhiên đó là: n
Ta có:
Các p/s đã cho đều có dạng: a/a + (n + 2)
Vì các p/s trên đều tối giản <=> (a; n + 2) = 1
<=> n + 2 phải là số nguyên cùng nhau với 7; 8; 9; ...; 100 và n nhỏ nhất
<=> n + 2 nhỏ nhất
<=> n + 2 phải là số nguyên tố nhỏ nhất < 100
<=> n + 2 = 101 <=> n = 99
=> Số tự nhiên nhỏ cần tìm là: 99
= [(19-1):2+1]x (19+1) :2/ [(39-21):2+1]x(39+21):2
= 18:2+1x20:2/ 18:2+1x60:2
= 20:2/60:2
= 1/3
Câu 1:
a) n+4 chia hết cho n
suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)
suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}
Vậy n {1;2;4}
b) 3n+7 chia hết cho n
suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)
suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}
Vậy n {1;7}
c) 27-5n chia hết cho n
suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)
suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}
Vậy n {1;3;9;27}
d) n+6 chia hết cho n+2
suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2
suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)
suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}
n+2 bằng 1 (loại)
n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0
n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2
Vậy n {0;2}
e) 2n+3 chia hết cho n-2
suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2
suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)
suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}
n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3
n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9
Vậy n {3;9}
n2 + 3n chia hết cho n + 3
n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
Mà n(n + 3) chia hết cho n + 3
=> 13 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(13) = {1;13}
n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = 13 => n = 10
Vì n là số tự nhiên nên n = 10
n2 +7n - 8 chia hết cho n + 3
n + 3 chia hết cho n +3
n(n + 3) chia hết cho n + 3
n2 + 3n chia hết cho n + 3
=> [(n2 + 7n - 8) - (n2 + 3n)] chia hết cho n + 3
(n2 + 7n - 8 - n2 - 3n) chia hết cho n + 3
4n - 8 chia hết cho n + 3
n + 3 chia hết cho n + 3
4(n + 3) chia hết cho n + 3
4n + 12 chia hết cho n + 3
< = > [(4n + 12) - (4n - 8) ] chia hết cho n + 3
20 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(20) = {1;2;4;5;10;20}
n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = 2 => n = -1
n + 3 = 4 => n = 1
n+ 3 = 5 => n = 2
n + 3 = 10 => n = 7
n + 3 = 20 => n = 17
Vậy n thuộc {1;2;7;17}
TỪ gt:(15+3)chia hết cho n suy ra x là ước của 15+3
suy ra 15+3=18 suy ra Ư(18)=(1;2;3;6;9;18)
Vậy x là 1;2;3;6;9;18
2n+5 chia hết cho n-3
=>2n-6+11 chia hét cho n-3
=>2.(n-3)+11 chia hết cho n-3
=>11 chia hết cho n-3
=>n-3 \(\in\)Ư(11)={-11;-1;1;11}
cho roi do thank you