Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 24 chia hết x-1 => x-1 thuộc Ư(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}
=> x = 2,3,4,5,7,9,13,25
b) 36 chia hết 2x+1 => 2x+1 thuộc Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}
Vì 2x+1 là số lẻ và > 1 => 2x+1= {3,9}
=>2x={2,8}
=>x={1,4}
n + 5 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1 mà n - 1 \(⋮\)n - 1 => 6 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ;3 ; 6 }
=> n thuộc { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
a)=>(2n+3)-(n-2)=n+5 chia hết cho n-2
=>(n+5)-(n-2)=7 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc {1;7}
=>n thuộc {3;9}
b)=>(n+1)-(n-1)=2 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc {1;2}
=>n thuộc {2;3}
ai ko hiểu thì ? đừng t i c k sai nha!
a)2n+1=2n-6+7
=2.(n-3)+7
2.(n-3) cha hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3.
Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.
b)n^2+3=n^2+n-n+3
=n.(n+1)-n-1+4
=n.(n+1)-(n+1)+4
=(n-1)(n+1)+4
(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.
=>4 chia hết cho n+1.
Lập bảng ước của 4 nhé.
Chúc bạn học tốt^^
a) 2n +1 chia hết cho n - 3
2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3
2.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}
Ta có bảng sau :
n - 3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 4 | 2 | 10 | -4 |
b) n2 + 3 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1
n.(n + 1) - n + 3 chia hết cho n + 1
n + 3 chia hết cho n + 1
n + 1 + 2 chia hết cho n + 1
=> 2 chia hết cho n + 1
=> n +1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}
Còn lại giống câu a !!
Ta có
n+6 chia hết cho n-3
=> n-3 +9 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3
=> 9 chia hết cho n-3
Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên
Ta có:
2n+8 chia hết cho n+2
=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2
Các phần sau làm tương tự câu trên
Ta có
3n+5 chia hết cho -2n+1
=> 3n+5 chia hết cho 2n-1
=> 6n+10 chia hết cho 2n-1
=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1
Phần sau làm tương tự nhé bạn
a) => n+1 thuộc ước của 7
Ư(7)={-1;1;-7;7}
vì n>3 nên n=7
b) =>n+3 thuộc ước của 15
Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
vì 7 < n < 10 nên n = 15
c) ta có : n+7 = (n+3) +4
mà n+3 chia hết cho n+3
=> 4chia hết cho n+3
=> n+3 thuôc ước của 4
Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
=> ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | -4 | -2 | -5 | -1 | -7 | 1 |
= 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2
mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2
=> 2 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ươc của 2
=> Ư(2)={-1;1;-2;2}
=> ta có bảng sau
n+2 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 |
n = -21 ; -12 ; -9 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 3 ; 6 ; 15 .