Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi abc là số tự nhiên phải tìm.
Theo đầu bài ta có:
abc = bc x 7
Tức là:
100 x a +bc = 7 x bc
100 x a = 6 x bc
50 x a = 3 x bc
50 x a = bc x 3
Suy ra :
a= 3 ; bc =50
vậy số phải tìm là 350
:v từ 2016 r h vẫn chx có câu trả lời thật đáng thương nhưng mik ko làm dc tại mx lớp 5
câu a) = 54
câu b) = 84
câu c) = 72
câu d) = 81
còn cách làm thì làm theo tên phạm văn nhất
Đáp án: Bài toán đố lần trước chúng ta đã có cách chuyển 3 đĩa từ trục này sang trục kia sử dụng một trục trung chuyển thông qua 7 lần chuyển. Bài toán lần này chuyển 4 đĩa từ trục A sang trục C, chúng ta có thể chia thành 3 đợt như sau:
- Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần, giải tương từ bài toán 3 đĩa lần trước)
- Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
- Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần, giải tương tự bài toán 3 đĩa lần trước)
Vậy: cần 15 lần chuyển tất cả. Các bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết như sau:
- Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần)
- Lần 1: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Lần 2: chuyển đĩa 2 từ A sang C
- Lần 3: chuyển đĩa 1 từ B sang C
- Lần 4: chuyển đĩa 3 từ A sang B
- Lần 5: chuyển đĩa 1 từ C sang A
- Lần 6: chuyển đĩa 2 từ C sang B
- Lần 7: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
- Lần 8: chuyển đĩa 4 từ A sang C
- Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần)
- Lần 9: chuyển đĩa 1 từ B sang C
- Lần 10: chuyển đĩa 2 từ B sang A
- Lần 11: chuyển đĩa 1 từ C sang A
- Lần 12: chuyển đĩa 3 từ B sang C
- Lần 13: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Lần 14: chuyển đĩa 2 từ A sang C
Gọi số cần tìm là ab (ab là số tự nhiên; a, b khác 0). Ta có:
ab = a.b.3
10.a + b = a.b.3
=> ab chia hết cho 3
=> a + b chia hết cho 3
Mà ab chia hết cho a mà 10.a chia hết cho a nên b cũng phải chia hết cho a (Ta cũng có 10.a + b chia hết cho b mà b chia hết cho b nên 10.a cũng chia hết cho b).
=> 10.a có dạng b.k (10>=k>=1) (*)
Thay vào, ta có:
b.k + b = a.b.3
b.(k+1) = a.b.3
k+1 = 3.a
=> k+1 chia hết cho 3
=> k+1 = 3, 6, 9
Thay vào (*)
+ Với k+1 = 3 thì a = 1, khi đó b = 10.1:2 = 5
+ Với k+1 = 6 thì a = 2, khi đó b = 10.2:5 = 4
+ Với k+1 = 9 thì a = 3, khi đó b = 10.3:8 <lẻ>
Vậy ab có 2 kết quả cần tìm là 15 và 24