Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 \(\le\)n \(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương
=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49 ; 81 ; 121 ; 169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )
Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298
=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )
Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương
1. Câu hỏi của Nguyễn Huyền Như - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài 1 :
Ta có : abc-cba=a.100+b.10+c-c.100-b.10-a=99(a-c)=6b3
=> b=9=> a-c=7
=> a thuộc {8;9}; c thuộc {1;2}
Vậy có 2 số thỏa mãn điều kiện : 891;912
Bài 2 :
Gọi số phải tìm là abc , với a , b , c thuộc N và 1 < hoặc = a < hoặc = 9 , 0 < hoặc = b , c < hoặc = 9.
Theo giả thiết ta có :
abc = k2k2 , k∈Nk∈N
abc = 56l , l∈Nl∈N
⇒⇒ kk2k2 = 56l = 4.14ll
⇒l=14q2⇒l=14q2 , q∈Nq∈N
Mặt khác , ta lại có 100≤561≤999⇒2≤1≤17100≤561≤999⇒2≤1≤17
Từ (1) và (2) , ta có : q = 1 ; ll= 14
Vậy số chính phương phải tìm là 784.
3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9
mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm