Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàm số xác định trên R
Ta có \(y'=-2+m\frac{x-2}{\sqrt{x^2-4x+5}};y"=\frac{m}{\left(x^2-4x+5\right)^{\frac{3}{2}}}\)
- Nếu m = 0 thì y' = -2 nên hàm số không có cực trị
- \(m\ne0\) vì dấu của y" chỉ phụ thuộc vào m nên để hàm số có cực đại thì trước hết \(y"=0\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}=m\left(x-2\right)\left(1\right)\)
Đặt \(t=x-2\) thì (1) trở thành \(mt=2\sqrt{t^2+1}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}t\le0\\\left(m^2-4\right)t^2=1\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}t\le0\\t^2=\frac{1}{m^2-4}\end{cases}\) (3)
=> (3) có nghiệm \(\Leftrightarrow m^2-4>0\Leftrightarrow m< -2\) (Do m < 0)
Vậy m < - 2 thì hàm số có cực đại
Hàm số xác định trên R
Ta có : \(y'=-2+m\frac{x-2}{\sqrt{x^2-4x+5}};y''-\frac{m}{\left(x^2=4x+5\right)^{\frac{3}{2}}}\)
- Nếu \(m=0\) thì \(y'=-2\) nên hàm số không có cực trị
- \(m\ne0\) vì dấu của y'' chỉ phụ thuộc vào m nên để hàm có cực đại thì trước hết \(y"=0\Leftrightarrow m< 0\), khi đó hàm số có cực đại \(\Leftrightarrow\) phương trình y' = 0 có nghiệm
Ta có : \(y'=0\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}=m\left(x-2\right)\left(1\right)\)
Đặt \(t=x-2\) thì (1) trở thành \(mt=2\sqrt{t^2+1}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}t\le0\\\left(m^2-4\right)t^2=1\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}t\le0\\t^2=\frac{1}{m^2-4}\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\left(3\right)\) có nghiệm \(m^2-4>0\Leftrightarrow m< -2\) (do m < 0)
Vậy m < -2 thì hàm số có cực đại
ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)
Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=a\Rightarrow\sqrt{2}\le a\le2\)
\(a^2=2+2\sqrt{4x-x^2-3}\Rightarrow\sqrt{4x-x^2-3}=\frac{a^2-2}{2}\)
Pt trở thành: \(a-\frac{a^2-2}{2}=m\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}a^2+a+1=m\) có nghiệm
Xét \(f\left(a\right)=-\frac{1}{2}a^2+a+1\) trên \(\left[\sqrt{2};2\right]\)
\(f\left(\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}\) ; \(f\left(2\right)=1\Rightarrow1\le f\left(a\right)\le\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow1\le m\le\sqrt{2}\)
Câu 1:
Để ý rằng \((2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=1\) nên nếu đặt
\(\sqrt{2+\sqrt{3}}=a\Rightarrow \sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{1}{a}\)
PT đã cho tương đương với:
\(ma^x+\frac{1}{a^x}=4\)
\(\Leftrightarrow ma^{2x}-4a^x+1=0\) (*)
Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt trên phải có dạng pt bậc 2, tức m khác 0
\(\Delta'=4-m>0\Leftrightarrow m< 4\)
Áp dụng hệ thức Viete, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt (*)
\(\left\{\begin{matrix} a^{x_1}+a^{x_2}=\frac{4}{m}\\ a^{x_1}.a^{x_2}=\frac{1}{m}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{x_2}(a^{x_1-x_2}+1)=\frac{4}{m}\\ a^{x_1+x_2}=\frac{1}{m}(1)\end{matrix}\right.\)
Thay \(x_1-x_2=\log_{2+\sqrt{3}}3=\log_{a^2}3\) :
\(\Rightarrow a^{x_2}(a^{\log_{a^2}3}+1)=\frac{4}{m}\)
\(\Leftrightarrow a^{x_2}(\sqrt{3}+1)=\frac{4}{m}\Rightarrow a^{x_2}=\frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}\) (2)
\(a^{x_1}=a^{\log_{a^2}3+x_2}=a^{x_2}.a^{\log_{a^2}3}=a^{x_2}.\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow a^{x_1}=\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}\) (3)
Từ \((1),(2),(3)\Rightarrow \frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}.\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}=\frac{1}{m}\)
\(\Leftrightarrow \frac{16\sqrt{3}}{m^2(\sqrt{3}+1)^2}=\frac{1}{m}\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{16\sqrt{3}}{(\sqrt{3}+1)^2}=-24+16\sqrt{3}\) (thỏa mãn)
Câu 2:
Nếu \(1> x>0\)
\(2017^{x^3}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{x^3}>1\)
\(0< x< 1\Rightarrow \frac{1}{x^5}>1\)
\(\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}> 2017^1\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017\)
\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}> 1+2017=2018\) (đpcm)
Nếu \(x>1\)
\(2017^{x^3}> 2017^{1}\Leftrightarrow 2017^{x^3}>2017 \)
\(\frac{1}{x^5}>0\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{5}}>1\)
\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}>2018\) (đpcm)
Đặt \(\sqrt{4x-m}=t\ge0\Rightarrow m=4x-t^2\)
Pt trở thành:
\(4x\left(t-2\right)=x^3+\left(4x-t^2-8\right)t\)
\(\Leftrightarrow4tx-8x=x^3+4tx-t^3-8t\)
\(\Leftrightarrow x^3-t^3+8x-8t=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-t\right)\left(x^2+xt+t^2+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=t\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-m}=x\) (\(x\ge0\))
\(\Leftrightarrow m=-x^2+4x\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=-x^2+4x\) với \(x\ge0\)
Từ BBT ta thấy để \(y=m\) cắt \(y=f\left(x\right)\) tại 2 điểm pb
\(\Leftrightarrow0\le m< 4\)
Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\left(t\ge1\right)\)
\(\sqrt{x^2-4x+5}=m+4x-x^2\)
\(\Leftrightarrow m=x^2-4x+5+\sqrt{x^2-4x+5}-5\)
\(\Leftrightarrow m=f\left(t\right)=t^2+t-5\)
Phương trình có nghiệm khi \(m\ge minf\left(t\right)=-3\)