K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m+1\ne2\)

=>\(m\ne1\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

(m+1)x+5=2x+3

=>(m+1)x-2x=3-5

=>(m-1)x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{m-1}\)

Để hai đường thẳng y=2x+3 và y=(m+1)x+5 cắt nhau tại A nằm về phía bên trái so với trục tung thì \(-\dfrac{2}{m-1}< 0\)

=>m-1>0

=>m>1

14 tháng 12 2022

Giao của d và d1 là điểm có hoành độ thỏa mãn :

            2x + 3  = ( m + 1) x + 5

2x - ( m + 1) x  = 5 - 3

x ( 2 - m - 1)    = 2

         ( 1-m) x    =  2

                   x    = 2 : ( 1-m)   đk m # 1

Để d và d1 cắt nhau về bên trái trục tung thì \(\dfrac{2}{1-m}\) < 0

                                                         1- m < 0 => m > 1

 

5 tháng 1 2020

Phương trình hoành độ giao điểm x 2 = (m – 2)x + 3m ↔ x 2 − (m – 2)x − 3m = 0 (*)

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm hai phía trục tung

↔ Phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu

↔ ac < 0 ↔ −3m < 0 ↔ m > 0

Đáp án: D

16 tháng 12 2021

PT hoành độ giao điểm: \(x-2=\left(m-2\right)x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{m-3}\)

Vì giao nhau bên trái trục tung nên \(x< 0\Leftrightarrow m-3>0\left(-3< 0\right)\Leftrightarrow m>3\)

Vậy \(m>3\) thỏa yêu cầu đề

3 tháng 1 2019

Đáp án B

19 tháng 12 2021

a: Thay x=0 và y=11 vào (d), ta được:

-2m+1=11

hay m=-5