K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho hàm số: f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0) a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó. b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a. Bài 2: Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số:

f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0)

a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.

b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a.

Bài 2:

Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0

b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y = 0, x = -1, x = 1

Bài 3:

Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 1

a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.

c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 1 và đồ thị (C) quanh trục hoành.


0
NV
10 tháng 11 2018

\(a^2+4b^2=23ab\Rightarrow a^2+4ab+4b^2=27ab\Rightarrow\left(a+2b\right)^2=27ab\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+2b\right)^2}{9}=3ab\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+2b}{3}\right)^2=3ab\)

Lấy logarit cơ số c hai vế:

\(log_c\left(\dfrac{a+2b}{3}\right)^2=log_c\left(3ab\right)\)

\(\Rightarrow2log_c\dfrac{a+2b}{3}=log_c3+log_ca+log_cb\)

\(\Rightarrow log_c\dfrac{a+2b}{3}=\dfrac{1}{2}\left(log_ca+log_cb+log_c3\right)\)

11 tháng 11 2018

Bạn ơi tại sao có khoảng trống vậy??? khoảng trống ấy là gì

NV
11 tháng 3 2019

\(I=\int e^xcosxdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=cosx\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=-sinx.dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=e^xcosx+\int e^xsinx.dx=e^xcosx+I_1\)

\(I_1=\int e^xsinx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=sinx\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=cosx.dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I_1=e^xsinx-\int e^xcosx.dx=e^x.sinx-I\)

\(\Rightarrow I=e^xcosx+e^xsinx-I\Rightarrow2I=e^x\left(cosx+sinx\right)\)

\(\Rightarrow I=e^x\left(\frac{1}{2}cosx+\frac{1}{2}sinx\right)+C\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\frac{1}{2}\\B=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A+B=1\)

NV
13 tháng 5 2019

\(g'\left(x\right)=\left(2x-8\right)f'\left(x^2-8x+m\right)\)

Ta không cần quan tâm tới nhân tử \(\left(x-1\right)^2\)\(f'\left(x\right)\) vì đó là biểu thức mũ chẵn nên ko làm \(f'\left(x\right)\) đổi dấu khi đi qua \(x=1\)

\(g'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\Rightarrow x=4\\\left(x^2-8x+m\right)^2-2\left(x^2-8x+m\right)=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Để hàm số đồng biến trên \(\left(4;+\infty\right)\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm hoặc tất cả các nghiệm của (1) đều không lớn hơn 4

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x^2-8x+m\right)\left(x^2-8x+m-2\right)=0\)

TH1: \(16-m+2\le0\Rightarrow m\ge18\)

TH2: Nhận thấy 2 pt \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-8x+m=0\\x^2-8m+m-2=0\end{matrix}\right.\)

Đều có trung bình cộng hai nghiệm \(\frac{x_1+x_2}{2}=4\Rightarrow\) nếu 2 pt này có nghiệm thì luôn có ít nhất 1 nghiệm lớn hơn 4 \(\Rightarrow\) ko thỏa mãn

Vậy \(m\ge18\) \(\Rightarrow\)\(99-18+1=82\) giá trị nguyên của m

11 tháng 12 2019

Vì sao ra 16-m+2=0 ạ

NV
17 tháng 4 2019

Không có khái niệm hàm số đơn điệu tại 1 điểm x hoặc y nào đó, nên bạn xem lại đề