K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ? A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 2: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói trên là của ai: A. Nguyễn Tri Phương. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?

A. Phan Thanh Giản.

B. Hoàng Diệu.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Trương Định.

Câu 2:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Lâm.
Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :

A. Kinh đô Huế.
B. Căn cứ Tân Sở.
C. Căn cứ Tuyên Hóa.
D. Không rõ nơi nào.

Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :

A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Định.
D. Nguyễn Lâm.

Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?

A. Hết lòng cứu nước.
B. Phò vua cứu nước.
C. Giúp dân cứu nước.
D. Quyết tâm bảo vệ triều đình.
Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.

A. Nguyễn Văn Thành.
B. Tôn Thất Thuyết.
C. Trần Tiễn Thành.
D. Tôn Thọ Tường.


2
21 tháng 4 2020

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?

C. Nguyễn Tri Phương.

Câu 2:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:

C. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :

B. Căn cứ Tân Sở.

Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :

C. Trương Định.

Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?

B. Phò vua cứu nước.

Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.

B. Tôn Thất Thuyết.

1.C

2.C

3.B

4.C

5.B

6.B

Giúp vs minh can gấp huhu PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) - Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt...
Đọc tiếp

Giúp vs minh can gấp huhu

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.


- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

1
8 tháng 5 2020

Sửa chỗ chấm đầu tiên:

- Năm 1904 hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập

8 tháng 5 2020

Phần I:

Câu 1:

- Năm 1904 thành lập năm 1905 do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.

Câu 2:

Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại Hành lập trường học lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT)
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.

Câu 3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: Phan Châu Trinh , Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở trường dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống .TD Pháp sôi nổi.
- Phong trào đã bị TD Pháp đàn áp đẫm máu.

Phần II:

Câu 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc Khai thác thuộc địa để phục vụ cho chiến tranh.
- Tăng cường bóc lột
- Mua công trái
- Đời sống nông dân khổ cực
Câu 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
Câu 3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước Bị thực dân Pháp đô hộ, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) - Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học...
Đọc tiếp

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP

1. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? .............................................................................................................

3
9 tháng 5 2020

1. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

- Các nhà yều nước chống Pháp là các sĩ phu phong kiến.Mong muốn của họ là giải phóng dân tộc,thiết lập lại chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tưởi đi theo con đường dân chủ tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.

- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây để tìm hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ “Tự do- Bình đẳng – Bác ái”, xác đinh con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

9 tháng 5 2020

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập........ Duy tân Hội.........do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .....Nhật Bản......... học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là................Đông Kinh nghĩa thục.........
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: .......Phan Châu Trinh.........., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ........trường ........ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ....thuế..... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ......thực dân Pháp.......... đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc ...........vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương......để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường .........bắt nông dân đi lính và thu hẹp diện tích trồng lúa chuyển sang trồng các câu công nghiệp phục vụ chiến tranh: thầu dầu, lạc, đậu, đặc biệt là cao su.........
- Bắt nhân dân mua công trái để chi phí cho chiến tranh.
- Đời sống nông dân càng khốn khổ, sản xuất nông thôn giảm sút.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước .........rơi vào tay thực dân Pháp.............., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi........tìm đường cứu nước......................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ..... công nhân ....... Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------

1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) - Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc...
Đọc tiếp

1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------'

Giup mik nha cac bn

Thankssssssssssssssssssssssssss

1
9 tháng 5 2020

1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..........Duy Tân hội...............do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang ........Nhật Bản...... học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là.............Đông Kinh nghĩa thục ................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ........Phan Châu Trinh............., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở .......trường......... dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ...thuế...... sôi nổi.
- Phong trào đã bị .......thực dân Pháp........... đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc ....vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương.......để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường ...........bắt nông dân đi lính và thu hẹp diện tích trồng lúa chuyển sang trồng các câu công nghiệp phục vụ chiến tranh: thầu dầu, lạc, đậu, đặc biệt là cao su...............
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ......càng khốn khổ, sản xuất nông thôn giảm sút.........
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ...........rơi vào tay thực dân Pháp ........, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi.........tìm đường cứu nước.............
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào .....công nhân....... Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------'

Câu 1. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì? A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ. B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì. C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia. D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược. Câu 2. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. B....
Đọc tiếp

Câu 1. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. Tối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 4. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 5. Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 6. Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 7. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 8. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày, tháng, năm, nào?
A. Ngày 10 tháng 3 năm 1874.
B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.
D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.
Câu 9. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế để thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.

C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) để lại là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
Câu 11. “Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.

Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
D. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh phúc.
Câu 12. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp,
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 13. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.

Câu 14. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 14 tháng 3 năm 1882.
Câu 15: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng 1858?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
Câu 16: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
Câu 17. Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc Pháp vào năm 1873?
A. Sự bảo thủ bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương,
C. Thông đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Cả 3 lí do trên đúng.
Câu 18: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.
Câu 19: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 20: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.
B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.
C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.
D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

0
31 tháng 12 2017

1) *Nguyên nhân:

-Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, do sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh tế dẫn đến mâu thuẫn về thuộc địa.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt dẫn đến hình thành 2 khối quân sự.

+ Khối Liên minh gồm Đức, Áo, Hung-I-ta-li-a,ra đời năm 1882.

+Khối hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.

- 2 khối này ráo riết chạy đua vũ tranh chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

*Hậu quả:

-10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương.

- Nhiều làng mạc bị tàn phá, chi phí cho chiến tranh khoảng85 tỉ đôla.

- Các nước thắng trận như Anh, Pháp, Mỹ thuộc địa được mở rộng, các nước bại trận như đức bị mất hết thuộc địa.

=> bản đồ thế giới được chia lại.

2) - Lê-nin trực tiếp chỉ huy việc chuẩn bị khởi nghĩa.

- Ngày 24-10, Lê-nin d8e61n điện Xmô-nưi chỉ huy cuộc khởi nghĩa, quân khởi nghĩa đánh chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grat và bao vây cung điện mùa đông.

- Đêm 25-10, cung điện Mùa đông bị chiếm, chính phủ lâm thời tư sản lật đổ hoàn toàn.

- Đến đầu năm 1918, cách mạng xã hội chủ nghĩa giành được thắng lợp hoàn toàn.

3) Vì:

+ Cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ nga hoàng dẫn tời tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

+ Hai chính quyền song song tồn tại không có lộp cho việc phục hồi kinh tế và phát triển quốc gia.

+ Vì thế lê-nin đã chỉ đạo cuộc cách mạng tháng mười nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản.

* Ý nghĩa:

+ Thay đổi vận mệnh nước Nga, xây dựng một chế độ mới: chế độ xã hội chủ nghĩa, cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộc địa.

4)+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước mỹ phát triển mạnh mẽ về kinh tế. trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

+ Nước mỹ chú trọng cải tiến kỉ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dâu truyền nhằm nâng cao năng suất và cường độ lao động.

+ Do bị bóc lột năng nề và nạn phân biệt chủng tộc nên phong trào công nhân phát triển. tháng 5-1921, đang công sản mỹ thành lập.

5) + Ngày 4-5-1919, phong trào ngũ tứ bùng nổ, tiêu biểu là cuộc biểu tình của 3000 học sinh.

+ Mục tiêu chống đế quốc chống phong kiến.

+ Tháng 7-1921, đảng công sản trung quốc thành lập.

+ Chủ nghĩa mác- lê-nin được truyền bá rộng rãi.

+ Tưởng giới thạch thành lập quốc dân đàng, đại diện cho quyền lợi của địa chủ, tư sản.

+ Tháng 7-1937, Nhật Bản xâm lược Trung Quốc. Đảng cộng sản và quốc dân đảng đã đình chỉ nội chiến và cùng nhau hợp tác chống Nhật.

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơnCâu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ...
Đọc tiếp

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn

Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

9
18 tháng 10 2021

TL:

C1: D

C2: C

C3: A

^HT^

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơn

Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suấtcây trồng.B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

22 tháng 9 2017

Câu 1: Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt Bên cạnh đó, đường giao thông được nâng cấp lớn cho hoạt động giao thương nhộn nhịp. Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn động bằng cơ khí đã đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến.
Một vài thành tựu cụ thể:

Năm 1733 John Kay đã phát minh ra "thoi bay". Phát minh này đã làm người thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi.

Năm 1764 James Hagreaves đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 16 - 18 cọc suốt một lúc. Ông lấy tên con mình là Jenny để đặt cho máy đó.
Năm 1769, Richard Arkwright đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước.

Năm 1779 Cromton đã cải tiến máy với kĩ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ lại chắc, vải dệt ra vừa đẹp vừa bền

Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mục Edmund Cartwright. Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.

Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều mặt. Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm của trường Đại học Glasgow (Scotland) đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hóa.

Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn. Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt "puddling". Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi đó.

Cách mạng cũng diễn ra trong ngành giao thông vận tải. Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước đã ra đời. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên tới 14 dặm/giờ. Thành công này đã làm bùng nổ hệ thống đường sắt ở châu Âu và châu Mĩ.

Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo hay những cánh buồm.

câu 2: Giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em vì trẻ em càng ít tuổi thì sẽ bắt làm viêc nhiều hơn, lương thấp....dễ bóc lột hơn, chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp bức

22 tháng 9 2017

1, Những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Anh:

- Có nhiều máy móc mới làm cho công việc trở nên dễ dàng hơn

- Nhiều khu công nghiệp lớn

- Nhiều thành phố lớn

- Đã thu hút dòng người từ nông thôn đến để tìm việc làm

- Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản

2, Nguyên nhân khiến giới chủ ưa thích sử dụng lao động trẻ em:

- Lương thấp

- Trẻ em chưa có ý thức đấu tranh

- Dễ dàng bóc lột trẻ em hơn

Chọn đáp án đúng: Câu 1:Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa B.Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn C.Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế D.Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước ...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng:
Câu 1:Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa

B.Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn
C.Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế D.Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước
Câu 2:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A.Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi
B.Việt Nam có vị trí quan trọng,giàu tài nguyên,thị trường béo bở
C.Việt Nam là 1 thị trường rộng lớn
D.Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu
Câu 3:Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét B.Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C.Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu
D.Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các triều thần Câu 4:Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A.Đà Nẵng gần Huế
B.Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C.Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D.Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 5:Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A.Kế hoạch"Đánh nhanh thắng nhanh".
B.Chiếm Đà Nẵng kéo quân ra Huế. C.Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D.Chiếm Đà Nắng khống chế miền trung.

Câu 6:Thực dân Pháp chính thực đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A.9/1/1858.
B. 1/9/1858.
C.30/9/1858. D.1/9/1885.
Câu 7:Ai đã chỉ huy quân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A.Hoàng Diệu
B.Nguyễn Tri Phương.
C.Nguyễn Trung Trực D.Trương Định
Câu 8:Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A.Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.
B.Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C.Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định D.Triều đình và Pháp giảng hoà


1
25 tháng 3 2020

Chọn đáp án đúng:
Câu 1:Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa

Câu 2:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
B.Việt Nam có vị trí quan trọng,giàu tài nguyên,thị trường béo bở

Câu 3:Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét

Câu 4:Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
D.Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 5:Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A.Kế hoạch"Đánh nhanh thắng nhanh".
Câu 6:Thực dân Pháp chính thực đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
B. 1/9/1858.

Câu 7:Ai đã chỉ huy quân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
B.Nguyễn Tri Phương.
Câu 8:Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?

. C.Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định