\(\left(x^3+\dfrac{1}{x}\right)^5\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SHTQ là: \(C^k_5\cdot\left(x^3\right)^{5-k}\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)^k=C^k_5\cdot x^{15-4k}\)

Số hạng chứa x^3 tương ứng với 15-4k=3

=>4k=12

=>k=3

=>Hệ số là \(C^3_5=10\)

9 tháng 1 2024

Để tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển ( x 3 + 1 x ) 5 , ta sử dụng công thức tổng hạng:

Tổng hạng = ∑ C(n, k)

Trong đó:

C(n, k) là số cấu hình có k phần tử trong tổng hạng nn là số lượng phần tử trong tổng hạngk là số lượng phần tử không chứa x

Vì ta chỉ quan tâm đến số hạng chứa x3, nên không quan tâm đến số lượng phần tử trong tổng hạng n.

Số hạng chứa x3 trong khai triển ( x 3 + 1 x ) 5 (với x ≠ 0) là 2.

Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển ( x 3 + 1 x ) 5 (với x ≠ 0) là 2/3.

29 tháng 9 2020

Ta có: \(\left(1-x^2+x^4\right)^{16}=M.C^k_{16}.\left(x^4-x^2\right)^k=M.C^k_{16}.N.C^i_k.\left(x^4\right)^i.\left(-x^2\right)^{k-i}\)

\(=M.N.C^k_{16}.C^i_k.\left(-1\right)^{k-i}.x^{2i+2k}\)

Hệ số của x^16 => 2i + 2k = 16 => i + k = 8 và \(i\le k\)=> Tìm i và k

4 tháng 11 2018

a) Đặt \(t=\left|2x-\dfrac{1}{x}\right|\Leftrightarrow t^2=\left(2x-\dfrac{1}{x}\right)^2=4x^2-4+\dfrac{1}{x^2}\Leftrightarrow t^2+4=4x^2+\dfrac{1}{x^2}\) ĐK \(t\ge0\)

từ có ta có pt theo biến t : \(t^2+4+t-6=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\left(nh\right)\\t=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{x}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{1}{x}=1\\2x-\dfrac{1}{x}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-x-1=0\\2x^2+x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2022

c: TH1: x>0

Pt sẽ là \(\dfrac{x^2-1}{x\left(x-2\right)}=2\)

=>2x^2-4x=x^2-1

=>x^2-4x+1=0

hay \(x=2\pm\sqrt{3}\)

TH2: x<0

Pt sẽ là \(\dfrac{x^2-1}{-x\left(x-2\right)}=2\)

=>-2x(x-2)=x^2-1

=>-2x^2+4x=x^2-1

=>-3x^2+4x+1=0

hay \(x=\dfrac{2-\sqrt{7}}{3}\)

b:

TH1: 2x^3-x>=0

 \(4x^4+6x^2\left(2x^3-x\right)+1=0\)

=>4x^4+12x^5-6x^3+1=0

\(\Leftrightarrow x\simeq-0.95\left(loại\right)\)

TH2: 2x^3-x<0

Pt sẽ là \(4x^4+6x^2\left(x-2x^3\right)+1=0\)

=>4x^4+6x^3-12x^5+1=0

=>x=0,95(loại)

8 tháng 4 2018

\(1\))\(x^2+5x+8=3\sqrt{x^3+5x^2+7x+6}\left(1\right)\\ĐK:x\ge-\dfrac{3}{2} \\ \left(1\right)\Leftrightarrow x^2+5x+8=3\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x^2+x+2\right)}\left(2\right)\)

Đặt \(b=\sqrt{2x+3};a=\sqrt{x^2+x+2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-2b\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=2b\end{matrix}\right.\)\(\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1\pm\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{7\pm\sqrt{89}}{2}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2018

4)\(ĐK:x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(x^2-7x+2+2\sqrt{3x+1}=0\\ \Leftrightarrow x^2-7x+6+2\sqrt{3x+1}-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)+\dfrac{12\left(x-1\right)}{2\sqrt{3x+1}+4}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6+\dfrac{12}{2\sqrt{3x+1}+4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x-6+\dfrac{12}{2\sqrt{3x+1}+4}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-5\right)+\dfrac{6}{\sqrt{3x+1}+2}-1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)+\dfrac{4-\sqrt{3x+1}}{\sqrt{3x+1}+2}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)-\dfrac{3\left(x-5\right)}{\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(1-\dfrac{3}{\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(1-\dfrac{3}{\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)}\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)=3\\ \Leftrightarrow3x+1+6\sqrt{3x+1}+8=3\\ \Leftrightarrow x+2\sqrt{3x+1}+2=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{3x+1}=-x-2\ge0\Leftrightarrow x\le-2\)

Vậy pt có 2 nghiệm là x=1 và x=5

10 tháng 2 2020

Cuối năm rồi sao vẫn làm bài này thế :D

Đáp án : C . Vì C không chứa nghiệm của pt đã cho

a: \(x^2-2x+\left|x-1\right|-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+\left|x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|\right)^2+\left|x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|+2\right)\left(\left|x-1\right|-1\right)=0\)

=>|x-1|=1

=>x-1=1 hoặc x-1=-1

=>x=2 hoặc x=0

b: \(4x^2-4x-\left|2x-1\right|-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-\left|2x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|\right)^2-\left|2x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|-2\right)\left(\left|2x-1\right|+1\right)=0\)

=>|2x-1|=2

=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=>x=3/2 hoặc x=-1/2

c: \(\left|2x-5\right|+\left|2x^2-7x+5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\\left(2x-5\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

d: \(x^2-2x-5\left|x-1\right|-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-5\left|x-1\right|-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|\right)^2-5\left|x-1\right|-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-6\right)\left(\left|x-1\right|+1\right)=0\)

=>|x-1|=6

=>x-1=6 hoặc x-1=-6

=>x=7 hoặc x=-5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2019

Bài 1. ĐKXĐ:.........

PT \(\Leftrightarrow (-x^2+3x+3)+4\sqrt{-x^2+2x+3}=12\)

Đặt \(\sqrt{-x^2+2x+3}=t(t\geq 0)\) thì PT trở thành:

\(t^2+4t=12\)

\(\Leftrightarrow (t-2)(t+6)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} t=2\\ t=-6\end{matrix}\right.\)

Vì $t\geq 0$ nên $t=2$

$\Rightarrow -x^2+2x+3=t^2=4$

$\Leftrightarrow -x^2+2x-1=0$

$\Leftrightarrow -(x-1)^2=0\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn)

Vậy......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(|x+2|\geq 0(1), \forall x\in\mathbb{R}\)

\(|x-2|+1\geq 1>0, \forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow \frac{2}{|x-2|+1}>0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow |x+2|+\frac{2}{|x-2|+1}>0\) với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó PT đã cho vô nghiệm.