K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

huhuhuhuhuhuhuhuhuh

Theo đề bài ra ,ta có 

m.n=1734

Mà ƯCLN(m;n)=17

=> m=17k ; n=17p (k;p)=1

=>17k.17p=1734

=>k.p.289=1734

=>k.p=6

vì n>m => p>k mà (k;p)=1

=>p=6;k=1 hoặc p=3 ; k=2

+ Với p=6;k=1 thì m=17.1=17;n=17.6=102(vì m>17 nên ko tmđk =>loại)

+ Với p=3 ; k=2 thì m=17.2=34;n=17.3=51 (tmđk)

Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 34 và 51.

DD
29 tháng 6 2021

Đặt \(m=13a,n=13b\)khi đó \(\left(a,b\right)=1,1< a< b\).

\(mn=13a.13b=169ab=2535\Leftrightarrow ab=15=1.15=3.5\)

Vì \(1< a< b,\left(a,b\right)=1\)nên ta chỉ có trường hợp: 

\(\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=3.13=39\\b=5.13=65\end{cases}}\)

2 tháng 9 2020

bạn viết thiếu đề bài phải không???

DD
7 tháng 11 2021

Vì \(ƯCLN\left(m,n\right)=14\)nên ta đặt \(m=14a,n=14b\)\(1< a< b,\left(a,b\right)=1\).

\(mn=14a.14b=196ab=5488\Leftrightarrow ab=28\)

mà \(1< a< b,\left(a,b\right)=1\)nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=4\\b=7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=56\\n=98\end{cases}}\)

27 tháng 10 2019

Kiểm tra lại đề nhé!

27 tháng 10 2019

TL:

 - Kiểm tra lại đề!

 *Hok tốt

21 tháng 5 2019

TBR ta có : \(\hept{\begin{cases}m.n=6300\\ƯCLN\left(m,n\right)=15\end{cases}\Rightarrow m=15k,n=15l}\)

Vì m < n => k < l ( k , l là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Có : m . n = 6300

=> 15k . 15l = 6300 => 225 . k .l = 6300 => k . l = 6300 : 225 = 28 

=> k ; l \(\in\)Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 } 

Ta có bảng sau :

k124
l28147
m = 15k153060
n = 15l/210105
 Loại vì m phải > 15ChọnChọn

Vậy \(\hept{\begin{cases}n=210\\m=30\end{cases}};\hept{\begin{cases}n=105\\m=60\end{cases}}\)thỏa mãn.

20 tháng 4 2020

ho mik đúng ik

9 tháng 11 2021

1.vì ƯCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiênta có 28(k+p)=224=&gt;k+q=8vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112)và các hoán vị của nó.

2.Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:

a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)

Tích:a.b=18k.18p

=324.k.p=1944

=>k.p=6.

=>k bằng 3;p=2.

Vậy a=54;p=36.

3.ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a 

=> a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) =  18 

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 ) 

a > 12 => a= 18