Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a) \(A=x-\left|x\right|\)
Xét \(x\ge0\)thì A = x - x = 0 (1)
Xét x < 0 thì A = x - ( - x) = 2x < 0 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy \(A\le0\)
Vậy GTLN của A bằng 0 khi và chỉ khi x \(\ge\)0
b) B = \(\left|x-3\right|-\left|5-x\right|\ge\left|x-3-5-x\right|\ge\left|8\right|=8\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-3\right)\left(5-x\right)>0\)
TH1: \(\orbr{\begin{cases}x-3>0\\5-x>0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}3< x< 5\)(t/m)
TH2 : \(\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\5-x< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\)(vô lý)
Vậy GTNN của B là 8 khi và chỉ khi 3 < x < 5
c) \(C=\frac{6}{\left|x\right|-3}\)
Xét \(\left|x\right|>3\)thì C > 0
Xét \(\left|x\right|< 3\)thì do \(x\inℤ\)nên \(\left|x\right|\)= 0 hoặc 1 hoặc 2 ,khi đó C bằng -2,hoặc -3 hoặc -6
Vậy GTNN của C bằng -6 khi và chỉ khi x = \(\pm2\)
d) \(D=\frac{x+2}{\left|x\right|}\)
Xét các trường hợp :
Xét \(x\le-2\)thì \(C\le1\)
Xét \(x=-1\)thì \(C=1\)
Xét \(x\ge1\). Khi đó \(D=\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Ta thấy D lớn nhất <=> \(\frac{2}{x}\)lớn nhất.Chú ý rằng x là số nguyên dương nên \(\frac{2}{x}\)lớn nhất <=> x nhỏ nhất,tức là x = 1,khi đó D = 3
So sánh các trường hợp trên ta suy ra : GTLN của C bằng 3 khi và chỉ khi x = 1
Còn bài 2 tự làmm
Có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|\ge x+3\\\left|8-x\right|\ge8-x\end{cases}}\)với mọi x
Do đó, \(\left|x+3\right|+\left|8-x\right|+5\ge\left(x+3\right)+\left(8-x\right)+5=16\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\8-x\ge0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\le8\end{cases}}\)\(\Rightarrow-3\le x\le8\)
Vậy GTNN của |x + 3| + |8 - x| + 5 là 16 khi \(-3\le x\le8\)
Chia từng khoảng x ra để bỏ tất cả trị tuyệt đối rồi làm; có vẻ là rất dài.
1/ \(\left|a\right|=\frac{1}{3}\Rightarrow a=\pm\frac{1}{3};\left|b\right|=0,25=\frac{1}{4}\Rightarrow b=\pm\frac{1}{4}\)
Với a = 1/3, b = 1/4 thì \(A=3\cdot\frac{1}{3}-3\cdot\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=1-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)
Với a = -1/3, b = -1/4 thì ....
Với a = -1/3, b = 1/4 thì...
Với a = 1/3,b = -1/4 thì...
2/
a, gõ lại đề
b, Vì \(\left|x+\frac{5}{6}\right|\ge0\Rightarrow B=2-\left|x+\frac{5}{6}\right|\le2\)
Dấu "=" xảy ra khi x + 5/6 = 0 <=> x = -5/6
Vậy Bmax = 2 khi x = -5/6
c, Ta có: \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=\left|-x\right|+\left|x+2\right|\ge\left|-x+x+2\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(-x\left(x+2\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le0\)
Vậy Cmin = 2 khi -2 <= x <= 0
C = 2 - |x + 2/3|
Vì |x + 2/3| > 0
=> 2 - |x + 2/3| < 0
=> C < 0
Dấu "=" xảy ra
<=> |x + 2/3| = 0
<=> x + 2/3 = 0
<=> x = -2/3
KL: Cmax = 2 <=> x = -2/3
D = 3 - 5/2.|3/5 - x|
Vì |3/5 - x| > 0
=> 5/2.|3/5 - x| > 0
=> 3 - 5/2.|3/5 - x| < 3
=> D < 3
Dấu "=" xảy ra
<=> |3/5 - x| = 0
<=> 3/5 - x = 0
<=> x = 3/5
KL: Dmax = 3 <=> x = 3/5
1.a) |x - 3/2| + |2,5 - x| = 0
=> |x - 3/2| = 0 và |2,5 - x| = 0
=> x = 3/2 và x = 2,5 (Vô lý vì x không thể xảy ra 2 trường hợp trong cùng 1 biểu thức).
Vậy x rỗng.
a) Vì |1/3 - x| \(\ge\) 0 => 5 + |1/3 - x| \(\ge\) 5
Để dấu "=" xảy ra thì |1/3 - x| = 0 hay 1/3 - x = 0 => x = 1/3
Vậy min A = 5 khi x = 1/3
b) Vì |x - 2/3| \(\ge\) 0 => 2|x - 2/3| - 1 \(\ge\) -1
Để dấu "=" xảy ra thì x - 2/3 = 0 => x = 2/3
=> min B = -1 khi x = 2/3