K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

\(A=2x^3+x^2+\frac{2x+2}{2x+1}=2x^3+x^2+1+\frac{1}{2x+1}\) 

Đề bài cho x nguyên nên \(2x^3+x^2+1\)cũng nguyên

Để A nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\)nguyên\(\Rightarrow1⋮2x+1\)\(2x+1\inƯ\left(-1\right)=\left(1;-1\right)\)

2x+1=1  => x=0

2x+1=-1  =>x=-1

    

30 tháng 5 2018

bạn ơi đề bài là

\(\frac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\)

hay 2x^3+x ^2+2x+\(\frac{2}{2x+1}\)

1 tháng 7 2018

\(\frac{2x+3}{x-5}\)\(=\frac{2\left(x-5\right)+13}{x-5}\)

                     \(=\frac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{13}{x-5}\)

                     \(=2+\frac{13}{x-5}\)

để biểu thức trên có giá trị nguyên <=> \(\frac{13}{x-5}\)thuộc Z

mà  \(x\)thuộc Z => \(x-5\)thuộc ước của \(13\)

=> \(x-5\)thuộc \(\left(1;-1;13;-13\right)\)

=>\(x\)thuộc \(\left(6;4;18;-8\right)\)

vậy ....

\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\) \(=\frac{x^2\left(x-2\right)+4}{x-2}\)

                                 \(=x^2+\frac{4}{x-2}\)

để biểu thức trên đạt giá trị nguyên <=> \(\frac{4}{x-2}\) thuộc giá trị nguyên

  mà \(x\) là số nguyên => \(x-2\)thuộc ước của \(4\)

=> \(x-2\) thuộc \(\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

=>   \(x\)thuộc \(\left(3;1;4;0;6;-2\right)\)

vậy...

21 tháng 12 2018

\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow x^3-2x^2+4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-\left(x^3-2x^2\right)+4⋮x-2\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1;2;-2;1;-4;4\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;4;0;3;-2;6\right\}\)

b, \(\frac{x^3-x^2+2}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow x^3-x^2+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-\left(x^3-x^2\right)+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

10 tháng 11 2018

Bài 1: 

\(Q=x^4+2x^2+2\left(x^2+1\right)\left(x^2+6x-1\right)+\left(x^2+6x-1\right)^2\)

\(Q=\left[\left(x^2+6x-1\right)^2+2\left(x^2+6x-1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^4+2x^2+1\right)\right]-1\)

\(Q=\left[\left(x^2+6x-1\right)^2+2\left(x^2-6x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)^2\right]-1\)

\(Q=\left(x^2+6x-1+x^2+1\right)^2-1\)

\(Q=\left(2x^2+6x\right)^2-1\)

\(Q=99^2-1\)

\(Q=9800\)

Bài 2:

Đặt \(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(x^{64}+1\right)+1\)

\(\left(2-1\right)\cdot A=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(1\cdot A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(A=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(A=\left(2^{64}-1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(A=2^{128}-1^2+1\)

\(A=2^{128}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 11 2018

Bài 3:

Để C là số nguyên thì x2 - 3 ⋮ x - 2

<=> x (x - 2) + 2x - 3 ⋮ x - 2

mà x (x - 2) ⋮ x - 2

=> 2x - 3 ⋮ x - 2

<=> 2 (x - 2) + 3 ⋮ x - 2

mà 2 (x - 2) ⋮ x - 2

=> 3 ⋮ x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

Ta có bảng :

x-213-1-3
x351-1

Vậy x thuộc { -1; 1; 3; 5 }

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

17 tháng 7 2017

E=(3x2-x+3):(3x+2)=(x-1)+\(\frac{5}{3x+2}\) 

\(E\varepsilon Z\Leftrightarrow5⋮\left(3x+2\right)\)\(\Leftrightarrow3x+2=Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

*\(3x+2=-5\Leftrightarrow x=\frac{-7}{3}\)

*\(3x+2=-1\Leftrightarrow x=-1\)

*\(3x+2=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{3}\)

*\(3x+2=5\Leftrightarrow x=1\)

17 tháng 7 2017

\(E=\frac{3x^2-x+3}{3x+2}=\frac{3x^2+2x-3x-2+5}{3x+2}=\frac{x\left(3x+2\right)-\left(3x+2\right)+5}{3x+2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(3x+2\right)+5}{3x+2}=x-1+\frac{5}{3x+2}\)

E nguyên khi x nguyên và \(\frac{5}{3x+2}\) nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

<=>\(3x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow3x\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

<=>\(x\in\left\{-\frac{7}{3};-1;-\frac{1}{3};1\right\}\)

vì x nguyên nên x=-1 hoặc x=1

25 tháng 3 2018

d)  \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-2< 0\)  ( vì \(-1< 0\))

\(\Leftrightarrow x< 2\)

25 tháng 3 2018

\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)

  \(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(A=\frac{-1}{x-2}\)