K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

* nếu m = 0 => n = 2 thỏa

* nếu m > 0

7^m chia 3 dư 1; 3 chia hết cho 3 

=> 7^m + 3 chia 3 dư 1

mà 2 chia 3 dư 2 => 2^n chia 3 dư 2

=> n k có

Vậy [m,n] = [0,2]

9 tháng 5 2017

tại sao 2 chia 3 dư 2 thì 2^n chia 3 dư 2? nếu n = 2,4,6,8,10,... thì mk hỏi bn n chia 3 dư bao nhiêu

2 tháng 6 2017

m=0 ; n=2

5 tháng 1 2018

Ta xét nếu m=0 thì 7^m=1 thì 2^n=4 và n sẽ bằng n=2 ( thỏa mãn)

Ta xét nếu m khác 0 thì 7^m có dạng 2k-1 với k luôn là chẵn. theo đề bài:7^m=2^n-3=2(2^n-1-1). Mà 2^n-1-1 luôn lẻ.

Nên với m khác 0 thì ko có giá trị nào thỏa mãn. Vậy m=0 và n=2( thỏa mãn đề bài)

_Chúc bạn học tốt_

10 tháng 5 2017

ta thấy 7luôn có dạng 3k+1

do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1

vậy 2n có dạng 3(k+1)+1

ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1

n lẻ thì có dạng 3k+2

mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.

ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn

ta xét nếu m khác 0 thì 7có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1

                                                                                                           mà 2n-1 -1 luôn lẻ 

 nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.

vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài   

                                               _duc tuan nguyen-                    ta thấy 7luôn có dạng 3k+1

do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1

vậy 2n có dạng 3(k+1)+1

ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1

n lẻ thì có dạng 3k+2

mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.

ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn

ta xét nếu m khác 0 thì 7có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1

                                                                                                           mà 2n-1 -1 luôn lẻ 

 nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.

vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài   

                                               _duc tuan nguyen-                    

10 tháng 5 2017

mình rút gọn

ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn

ta xét nếu m khác 0 thì 7có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1

                                                                                                           mà 2n-1 -1 luôn lẻ 

 nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.

vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài   

                                               _duc tuan nguyen-                    

10 tháng 1 2016

3x+1-2=9+(25-3.1)

3x+1-2=9+22

3x+1-2=31

3x+1=33

5 tháng 2 2015

mình bieetslaf đúng nhưng cac pạn chỉ cho mình cách làm đc ko?mai mình phải nộp bài rồi

11 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

\(ƯCLN\left(m+n\right)=1\)( Vì m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )

\(\RightarrowƯCLN\left(m^2+n^2\right)=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)

và m2 + n2 chia hết cho m x n

Nên m = n = 1 

Chúc bạn học tốt =))