Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tính:
a. \(\dfrac{\text{−1 }}{\text{4 }}+\dfrac{\text{5 }}{\text{6 }}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{7}{12}\)
b. \(\dfrac{\text{5 }}{\text{12 }}+\dfrac{\text{-7 }}{8}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{-21}{24}=\dfrac{-11}{24}\)
c. \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-3}{10}=\dfrac{-35}{30}+\dfrac{-9}{30}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)
d.\(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-18}{42}+\dfrac{35}{42}=\dfrac{17}{42}\)
2. Tính :
a. \(\dfrac{2}{14}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}=\dfrac{-33}{14}\)
b.\(\dfrac{-13}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-39}{36}-\dfrac{10}{36}=\dfrac{49}{36}\)
c.\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)
d. \(0,6--1\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}--\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{25}{15}=\dfrac{34}{15}\)
3. Tính :
a.\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)
b.\(\dfrac{-6}{9}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)
c. \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{-33}{77}+\dfrac{14}{77}=\dfrac{-19}{77}\)
d.\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{9}{10}\)
Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi !!!
Mấy câu trên kia dễ rồi mình chữa mình câu \(c\) bài \(3\) thôi nhé Kazuto Kirikaya
d) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho giả thiết, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{13}{15}\Leftrightarrow\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c+d}{13+15}=\dfrac{M}{28}\left(1\right)\)
\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{17}{25}\Leftrightarrow\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{25}=\dfrac{c+d}{17+25}=\dfrac{M}{42}\left(2\right)\)
\(\dfrac{e}{f}=\dfrac{15}{21}\Leftrightarrow\dfrac{e}{15}=\dfrac{f}{21}=\dfrac{e+f}{15+21}=\dfrac{M}{36}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)suy ra: \(M\in BC\left(28;42;36\right)\). Mặc khác M là số tự nhiên nhỏ nhất, suy ra: M=112(đpcm).
a, \(\dfrac{-3}{4}.\dfrac{12}{-5}.\left(-\dfrac{25}{6}\right)=\dfrac{9}{5}.\left(-\dfrac{25}{6}\right)=-\dfrac{15}{2}\)
b,\(\left(-2\right).\dfrac{-38}{21}.\dfrac{-7}{4}.\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{76}{21}.\dfrac{-7}{4}.\left(-\dfrac{3}{8}\right)=-\dfrac{19}{3}.\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{19}{8}\)
c,\(\left(\dfrac{11}{12}:\dfrac{33}{16}\right).\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{9}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{15}\)
d, \(\dfrac{7}{23}.\left[\left(-\dfrac{8}{6}\right)-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.\left(-\dfrac{13}{6}\right)=-\dfrac{91}{138}\)
like tớ với
\(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{15-4}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}\)=-50/120
\(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-1}{12}\cdot\dfrac{-2}{3}=\dfrac{3\cdot2}{4\cdot12\cdot3}=\dfrac{2}{4\cdot12}=\dfrac{1}{24}\)=5/120
\(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-1}{15}\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{2}{4\cdot15}=\dfrac{1}{30}\)=4/120
\(D=3\cdot\dfrac{8-15}{12}\cdot\dfrac{-1}{7}=\dfrac{1}{4}\)=30/120
Vì -50<4<5<30
nên A<C<B<D
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\)
\(a_{MIN};b_{MIN}\Rightarrow a=5;b=3\)
c;d ở đâu bạn
a: =>x(1/2+1/4+1/2017)=x(1/3+1/5+1/2017)
=>x=0
b: =>1/-3=-7/21
e: a/b=2/7
nên a=2/7b
=>b=7/2a
b/c=14/15
=>b=14/15c
\(\Leftrightarrow\)7/2a=14/15c
=>a/c=4/15