\(\frac{a+7b}{a+5b}=\frac{29}{28}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

\(\frac{a+7b}{a+5b}=\frac{29}{28}\Rightarrow\left(a+7b\right).28=\left(a+5b\right).29\)

\(\Leftrightarrow28a+196b=29a+145b\)

\(\Leftrightarrow29a-28a=196b-145b\)

\(\Leftrightarrow a=51b\)

Do đó a luôn chia hết cho 51 nên a không thể là số nguyên tố.

Vậy không tìm được số a;b thỏa mãn đề bài.

5 tháng 4 2016

Nhân chéo rồi chuyển vế bạn nhé

21 tháng 2 2017

giấu cộng ghi sao vậy bạn

21 tháng 3 2016

\(\frac{30}{43}\)=\(\frac{1}{\frac{43}{30}}\)\(\frac{1}{1+\frac{13}{30}}\)=\(\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}\)=\(\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

=> a=1,b=2,c=3,d=4.

21 tháng 3 2016

Suy nghĩ đi, chỗ nào ko hiểu hỏi mình, lát mình quay lại giờ mình bận.

22 tháng 2 2016

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để n+3/n-2 là số nguyên thì: n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n=3;1;7;-3

Với n=3 => n+3/n-2 nguyên dương

       n=1 => n+3/n-2 nguyên âm

       n=7 =>n+3/n-2 nguyên dương

       n=-3 =>n+3/n-2 nguyên âm

Vậy n=3;7

25 tháng 4 2017

sao trả lời ít vậy ?uccheuccheucche

19 tháng 3 2016

\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

=> a = 1; b = 2; c = 3; d = 4.

limdim

19 tháng 3 2016

giúp mik đi,các bạnhihi

24 tháng 1 2016

theo bài ra ta có:

15+a/29+a=3/5

=>(15+a).5=(29+a).3

=>75+5a=87+3a

=>5a-3a=87-75

=>2a=12

=>a=6

vậy a=6

tick nhé

24 tháng 1 2016

lớp mấy vậy bạn

22 tháng 3 2016

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Tài Nguyễn Tuấn - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

25 tháng 1 2017

\(m;n\in N\Rightarrow m;n\ge0\)

\(p\) là số nguyên tố

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

Do \(\left(m-1\right)\)\(\left(m+n\right)\) là các ước nguyên dương của \(p^2\)

Lưu ý: \(m-1< m+n\left(1\right)\)

\(p\) là số nguyên tố nên \(p^2\)chỉ có các ước nguyên dương là \(1,p\)\(p^2(2)\)

Từ \((1)\)\(\left(2\right)\) ta có \(m-1=1\)\(m+n=p^2\)

\(\Rightarrow m=2\)\(2+n=p^2\)

Vậy\(A=p^2-n=2\)