K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Bạn tham khảo đi tôi cô Linh Chi làm rùi tôi gủi link chat riêng 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/214532932065.html

17 tháng 3 2017

x=2,y=3

k cho mk nha

17 tháng 3 2017

Ta có:\(\frac{x}{3}+\frac{1}{y}=1\)

\(\Rightarrow\frac{x.y}{3.y}+\frac{3}{3.y}=\frac{3.y}{3.y}\)

\(\Rightarrow x.y+3=3.y\)

\(\Rightarrow x.y-3.y=-3\)

\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)=-3\)

\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)=\left(-1\right).3=1.\left(-3\right)\)

Ta lập bảng các giá trị của y và x-3 :

x-3-3-113
y13-3-1

Từ đó suy ra :

x0246
y13-3-1

Vậy các số nguyên (x,y) thỏa mãn đề bài là :(0;1) ;(2:3) ;(4:-3) ;(6:-1)

25 tháng 4 2018

a+b=c+d => a=c+d-b 

thay vào ab+1=cd 

=> (c+d-b)*b+1=cd 

<=> cb+db-cd+1-b^2=0 

<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0 

<=> (b-d)(c-b)=-1 

a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên 

mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH: 

TH1: b-d=-1 và c-b=1 

<=> d=b+1 và c=b+1 

=> c=d 

TH2: b-d=1 và c-b=-1 

<=> d=b-1 và c=b-1 

=> c=d 

Vậy từ 2 TH ta có c=d.

25 tháng 4 2018

a+b=c+d => a=c+d-b 

thay vào ab+1=cd 

=> (c+d-b)*b+1=cd 

<=> cb+db-cd+1-b^2=0 

<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0 

<=> (b-d)(c-b)=-1 

a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên 

mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH: 

TH1: b-d=-1 và c-b=1 

<=> d=b+1 và c=b+1 

=> c=d 

TH2: b-d=1 và c-b=-1 

<=> d=b-1 và c=b-1 

=> c=d 

Vậy từ 2 TH ta có c=d.

16 tháng 3 2017

đố vui

1 ơi + 2 ơi = bằng mấy ơi ?

đây là những câu đố vui sau những ngày học mệt nhọc

17 tháng 3 2017

4 ơi??? hay 5 ơi, mjk hok bjk chịu thua nèk, pn ns đi Anh Nguyễn Lê Quan

6 tháng 7 2016

a, Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{-3}{7}\Rightarrow xy=-15\Rightarrow xy=-1.15=1.\left(-15\right)=-15.1=15.\left(-1\right)=3.\left(-5\right)=-3.5=-5.3=5.\left(-3\right)\) Vì \(x,y\in Z\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;15\right);\left(1;-15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right);\left(3;-5\right);\left(-5;3\right);\left(5;-3\right);\left(-3;5\right)\right\}\)

b, \(\frac{-11}{x}=\frac{y}{-3}\Rightarrow xy=33\Rightarrow xy=3.11=11.3=-3.\left(-11\right)=-11.\left(-3\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;11\right);\left(11;3\right);\left(-3;-11\right);\left(-11;-3\right)\right\}\)

6 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{5}=-\frac{3}{y}\\ xy=-3.5\\ xy=-15\) 

Ta có bảng sau:

 x -5 -3  5  3
 y  3  5 -3 -5

b)  \(-\frac{11}{x}=\frac{y}{-3}\\ -11.-3=xy\\ 33=xy\)

Ta có bảng sau:

 x  11  3 -11 -3
 y  3  11 -3 -11

 

 

 

3 tháng 3 2020

Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)

Khi đó r > 3 nên r là số lẻ

=> p.q không cùng tính chẵn lẻ

Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)

Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)

Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)

Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)

Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố

Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17