K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Có: x - 5 \(⋮\)2x + 1

=> 2 ( x - 5 ) \(⋮\)2x + 1

=> 2x - 10 \(⋮\) 2x + 1  mà 2x +1  \(⋮\) 2x + 1

=> (2x - 10 ) - (2 x + 1 ) \(⋮\)2x + 1

=> 2x - 10 - 2x - 1 \(⋮\) 2x + 1

=> -11 \(⋮\) 2x + 1

=> 2x + 1\(\in\)Ư ( 11 ) = { -11; -1 ; 1 ; 11 }

2x+1-11-1111
x-6-105
 tmtmtmtm

Kết luận:...

3 tháng 2 2017

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

10 tháng 2 2019

a) x+6 \(⋮\)x

\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)

\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}

tương tự câu b)  thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}

c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1

vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1 

=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}

=>x \(\in\){0,-2}

10 tháng 2 2019

Ta có x+6 chia hết cho x

suy ra x+6-x chia hết cho x

            6 chia  hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)

     Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}

10 tháng 2 2018

Ta có 2x-5 chia hết cho x+1

=> 2x+2-7 chia hết cho x+1

=> 2(x+1)-7 chia hết cho x+1

=> 7 chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 7

=> x+1 thuộc {-7;-1;1;7}

=> x thuộc {-8;-2;0;6}

10 tháng 2 2018

Ta có 2x - 5 \(⋮\)x + 1 

\(\Rightarrow\)\(2x + 2 - 7 \)\(⋮\)\(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(2 . ( x + 1 ) - 7\) \(⋮\) \(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(⋮\) \(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(x + 1\) \(\in\) \(Ư(7)\)

\(\Rightarrow\)\(x + 1 \) \(\in\) { \({ 1 , -1 , 7 , -7 }\)

\(\Rightarrow\)\(x\) \(\in\)\(-8 , -2 , 0 , 6 \) } 

10 tháng 8 2016

2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1

Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(3)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {0; -2; 2; -4}

10 tháng 8 2016

2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1

Do 2.(x + 1) chia hết cho x + 1 => 3 chia hết cho x + 1

=> \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

4 tháng 1 2021

\(2x+3⋮x-1\)

\(2\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(5⋮x-1\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x - 115
x26
4 tháng 1 2021

\(2x+3⋮x-1\)

\(2\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(5⋮x-1\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x - 115
x26
4 tháng 3 2020

Ta có 2x-1=2(x-3)+5

Để 2x-1 chia hết cho x-3 => 2(x-3)+5 chia hết cho x-3

Mà x là số nguyên => x-3 là số nguyên

=> x-3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

x-3-5-115
x-2248
4 tháng 3 2020

2x - 1 ⋮ x - 3

=> 2x - 6 + 7 ⋮ x - 3

=> 2(x - 3) + 7 ⋮ x - 3

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(7)

=> x - 3 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {2; 4; -4; 10}