K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

a, Ta có 5 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}

Ta có bảng giá trị

n+5-1-515
n-6-10-40

Vậy x={-6;-10;-4;0}

5 tháng 1 2016

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

22 tháng 11 2019

a) Ta có:

17 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(17)

=>Ư(17)={-1;1;-17;17}

Ta có bảng sau:

n-3-11-1717
n24-1420
KLtmtmloạitm

Vậy....

22 tháng 11 2019

b) Ta có:

n+8 chia hết cho n+7

=>n+7+1 chia hết cho n+7

=>1 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n+7=-1=>n=-8(loại)

+)n+7=1=>n=-6(loại)

Vậy ko có gt nào của n thỏa mãn đk trên

7 tháng 2 2016

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

7 tháng 2 2016

bai toan nay ?