K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2021

2x - 3y = 1.

=> y = 2/3x - 1/3

=> Nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 1 là đường thẳng y = 2/3x - 1/3

8 tháng 6 2020

Ta có: 2x2y - 1 = x2 + 3y

<=> 4x2y - 2 - 2x2 - 6y = 0

<=> 2x2(2y - 1) - 3(2y - 1) = 5

<=> (2x2 - 3)(2y - 1) = 5 = 1.5

Lập bảng:

2x2 - 3 1 5
 2y - 1 5 1
  x\(\pm\sqrt{2}\)(loại)2
  y  1

Vậy nghiệm (x;y) của phương trình là (2; 1)

\(2x^2y-1=x^2+3y\)

\(\Leftrightarrow4x^2y-2=2x^2+6y\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)\left(2x^2-3\right)=5\)

Đến đây đơn giản rồi :))))

16 tháng 10 2017

ta có: \(2x^6+y^2-2x^3y=320\)

\(\Rightarrow\left(x^3-y\right)^2=320-x^6\)

mà \(\left(x^3-y\right)^2\ge0\)

nên \(320-x^6\ge0\Rightarrow x^6\le320\)

=>\(x^6\in\left\{0;1;64\right\}\)

với \(x^6=0\Rightarrow x=0\Rightarrow y^2=320\) loại vì 320 ko phải là số chính  phương

với \(x^6=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(1-y\right)^2=319\\\left(-1-y\right)^2=319\end{cases}}}\)

loại vì 319  ko phải là số chính phương

với \(x^6=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(8-y\right)^2=256\\\left(-8-y\right)^2=256\end{cases}}}\)

khi \(\left(8-y\right)^2=256\Rightarrow\orbr{\begin{cases}8-y=16\\8-y=-16\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-8\\y=24\end{cases}}}\)

khi \(\left(-8-y\right)^2=256\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-8-y=16\\-8-y=-16\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-24\\y=8\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của pt là : (x;y)={ (2;-8);(2;24);(-2;-24);(-2;8)}

1 tháng 2 2021

\(2x+3y=7 \\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-7-3y}{2} \)

PT có nghiệm nguyên \(\Leftrightarrow -7-3y \vdots 2 \\ \Leftrightarrow (-7-3y \in Ư(2) \\ \Leftrightarrow -7-3y \in {-2;2;-1;1} \\ \Leftrightarrow y \in {\dfrac{-5}{3} (L) ; -3(TM); -2(TM) ; \dfrac{-8}{3} (L)} \)

- Với \(y=-3\) có: \(x=1\).

- Với \(y=-2\) có: \(x=\dfrac{-1}{2} (L)\)

Vậy \((x;y)=(-3;1)\) là nghiệm nguyên duy nhất của phương trình.

1 tháng 2 2021

- Nếu sai thì cứ báo cáo + xóa ạ. =(((

27 tháng 10 2020

\(2x^2+3y^2+4x=19\)

<=> \(2\left(x^2+2x+1\right)+3y^2=21\)

<=> \(2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\)

<=> \(2\left(x+1\right)^2=21-3y^2\ge0\)

=> \(y^2\le7\)(1) 

Mặt khác \(2\left(x+1\right)^2=21-3y^2⋮2\)

=> 21 - 3y^2 là số chẵn  => 3y^2 là số lẻ => y^2 là số chính phương lẻ  (2) 

Từ (1) và (2) => y = 1 hoặc y = - 1=> y^2 = 1 

=> 2 (x + 1)^2 = 18 <=> (x + 1 ) = 9 <=> x + 1 = 3 hoặc x + 1 = - 3 <=> x = 2 hoặc x = -4

Vậy phương trình có 4 nghiệm ( 2; 1) (2; -1); (-4; 1 ); (-4; -1)

13 tháng 8 2018

\(2x^6+y^2-2x^3y=320\)  \(\Leftrightarrow x^6+\left(x^6-2x^3y+y^2\right)=320\)\(\Leftrightarrow\) \(\left(x^3\right)^2+\left(x^3-y\right)^2=320\)

Vì \(\left(x^3\right)^2\ge0\)và  \(\left(x^3-y\right)^2\ge0\). Đồng thời \(\left(x^3\right)^2\)và  \(\left(x^3-y\right)^2\)cũng là hai số chính phương nên :

(  phân tích 320 thành tổng của 2 số chính phương ) 

\(\left(x^3\right)^2+\left(x^3-y\right)^2=8^2+16^2\) ( Do \(\sqrt[3]{16}\)không là 1 số nguyên nên \(x^3=8\))

Vậy ta có 4 trường hợp : 

+) Trường hợp 1: 

\(\hept{\begin{cases}\left(x^3\right)^2=8^2\\\left(x^3-y\right)^2=16^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3=8\\x^3-y=16\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-8\end{cases}}}\)( TM )

+) Trường hợp 2:

\(\hept{\begin{cases}x^3=8\\x^3-y=-16\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=24\end{cases}}\left(TM\right)}\)

+) Trường hợp 3:

\(\hept{\begin{cases}x^3=-8\\x^3-y=16\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-24\end{cases}\left(TM\right)}}\)

+) Trường hợp 4 :

\(\hept{\begin{cases}x^3=-8\\x^3-y=-16\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=8\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy phương trình có 4 cặp nghiệm (x;y) nguyên là (-2;8)  ,   (-2;-24 )   ,   (2;-8)    ;   ( 2; 24 )

16 tháng 10 2019

Câu hỏi của Phùng Gia Bảo - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 5 2018

\(PT\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+3y\right)-2\left(x+y\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+3y-2\right)=5\)

=> phương trình ước số