K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

\(A=x^2+4x< 0\)

\(=>x^2< -4x\)

\(=>x< -4\)

\(\left(x-3\right)\left(x+7\right)< 0\)

\(=>x-3< 0< x+7\)hoặc \(x+7< 0< x-3\)

\(=>-7< x< 3\)

\(x^2+4x< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-4\end{cases}}}\)

Những câu còn lại tương tự thôi

17 tháng 1 2017

a) Ta có: A = x^2+4x

           =>A= x(×+4)

Để A có gtri dương=>x và ( x+4) cùng dấu

Xét x và x+4 có gtri dương

=>x lớn hơn  0     (1)

Xét x và x+4 có gtri âm

=>x bé hơn -4.       (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra

Để A có gtri dương thì x phải lớn hơn 0 và bé hơn -4

b)

Ta có: B = (x-3)(x+7)

=> B = (x+(-3)) (x+7)

=> B = x^2+(-3)x+7x+(-21)

=> B =x(x+5)+(-21)

Để B có gtri dương => x(x+5)>21

Xét x = 1 => B=1(1+5)=6< 21( ko t/mãn)

Tương tự vs 2 ta cũng thấy ko thỏa mãn

Xét x =3=>B=3(3+5)=24>21( t/mãn)

Vậy để B có gtri dương thì x> 3

Còn câu c) thì tịttttttttttt..........(°¤°)

21 tháng 6 2017

C=(1/2-x).(1/3-x)     (1)

x\(-\infty\)                  1/3                1/2                     \(+\infty\)
1/2-x                    -                       -      0              +
1/3-x                    -          0           +                    +
(1/2-x).(1/3-x)                    +         0           -       0              +

(1) <=> x<1/3 hoac x>1/2

Vay voi x<1/3 va x>1/2 thi bieu thuc da cho co gia tri duong

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a)   \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\)  (1)

Nhận thấy:   \(x< x+5\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)

Vậy.....

b)   \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  vô lí

Vậy   \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

16 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)

b)  \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1:  \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)

21 tháng 6 2016

bài 1:

\(\left(\frac{1}{2}-2\right).\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

Để biểu thức \(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương thì \(-\frac{3}{2}\)và \(\frac{1}{3}-x\)phải cùng âm

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x< 0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\)

Vậy \(x>\frac{1}{3}\)thì biểu thức\(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương

bài 2:

a)Để \(\frac{x^2-2}{5x}\) nhận giá trị âm thì x2-2<0 hoặc 5x<0

+)Nếu x2-2<0

=>x2<2

=>x<\(\sqrt{2}\)

+)Nếu 5x<0

=>x<0

Vậy x<\(\sqrt{2}\)hoặc x<0 thì biểu thức \(\frac{x^2-2}{5x}\)nhận giá trị âm

b)Để E nhận giá trị âm thì \(\frac{x-2}{x-6}\)nhận giá trị âm

=>x-2<0 hoặc x-6<0

+)Nếu x-2<0

=>x<2

+)Nếu x-6<0

=>x<6

Vậy x<2 hoặc x<6 thì biểu thức E nhận giá trị âm

18 tháng 6 2018

a/ Ta có \(A=x^2+4x=x\left(x+4\right)\)

Để A > 0

=> \(x\left(x+4\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)

Vậy khi \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)thì A > 0.

b/ Ta có \(B=\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

\(B=x^2+7x-3x-21\)

\(B=x^2+4x-21\)

\(B=x^2+4x+4-25\)

\(B=\left(x+2\right)^2-25\)

Để B > 0

=> \(\left(x+2\right)^2-25>0\)

<=> \(\left(x+2\right)^2>25\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2>5\\x+2>-5\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\)

Vậy khi \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\)thì B > 0.

c/ Ta có \(C=\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)=\frac{1}{6}-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}x+x^2=\frac{1}{6}-\frac{5}{6}x^2+x^2=\frac{1}{6}-\frac{1}{6}x^2=\frac{1}{6}\left(1-x^2\right)\)

Để C > 0

<=> \(\frac{1}{6}\left(1-x^2\right)>0\)

<=> \(1-x^2>0\)

<=> \(x^2>1\)

<=> \(x>\pm1\)

Vậy khi \(\orbr{\begin{cases}x>1\\x>-1\end{cases}}\)thì C > 0.

26 tháng 1 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

26 tháng 1 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

16 tháng 9 2020

\(x^2-\frac{1}{5}x< 0\) 

\(x\left(x-\frac{1}{5}\right)< 0\) 

TH 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x>0\\x-\frac{1}{5}< 0\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{1}{5}\end{cases}}\)  \(\Rightarrow0< x< \frac{1}{5}\) 

TH 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-\frac{1}{5}>0\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>\frac{1}{5}\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy \(0< x< \frac{1}{5}\) là nghiệm của bất phương trình trên 

16 tháng 9 2020

                                                                Bài giải

\(x^2-\frac{1}{5}\cdot x=x\left(x-\frac{1}{5}\right)< 0\)khi \(x\) và \(x-\frac{1}{5}\) đối nhau. Mà \(x>x-\frac{1}{5}\) nên :

\(\hept{\begin{cases}x>0\\x-\frac{1}{5}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{1}{5}\end{cases}}\Rightarrow\text{ }0< x< \frac{1}{5}\)