Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko trêu động vật ,hay chơi với động vật, cho động vật những gì nó muốn( thức ăn, nước uống, chuồng trại,.....,bảo vệ nó khỏi những người xấu, ............
NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA VẬT SỐNG VÀ ĐỘNG KHÔNG SỐNG LÀ:
Vật sống
- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).
- Có khả năng cử động, vận động.
- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.
Vật không sống:
- Không có sự trao đổi chất.
- Không có khả năng cử động, vận động.
- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.Câu 1:
cho, mèo, gà, lon, ngan, ngỗng, chim, cá,..........mk bít từng ấy thui!!!
Câu 2:
ích lợi:gà:cho trứng,bán lấy tiền
cho:trong nhà, bán lấy tiền
mèo: bắt chuột,bán lấy tiền
chim: hót cho không gian vui tươi,bán lấy tiền
ca: lam dep cho ho, ao
heo:bán lấy tiền
-Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Thực vật cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật
- Thực vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người(cung cấp ôxi, thức ăn, gỗ làm nhà,...). Ngoài ra còn có một số cây gây hại cho sức khỏe: thuốc phiện, cần sa,...
- Ở địa phương em, thực vật cung cấp ôxi, thức ăn và điều hòa khí hậu.
Vai trò của thực vật :
- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí cacbonic và nhả ra khí oxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó, thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí
- Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, tán cây có tác dụng giảm nhiệt độ của môi trường, thực vật có vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu làm tăng lượng mưa trong khu vực
- Những nơi có nhiều cây cối như rừng núi không khí thường rất trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn cản bụi, diệt trừ một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường
- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng nhờ có rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán
- Khi nước mưa rơi xuống rừng, nước sẽ được giữ lại một phần, sau đó thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, chảy vào các chỗ trũng tạo thành sông, suối.... Thực vật có vai trò bảo vệ nguồn nước ngầm.
Ví dụ :
- Cây được trồng ở ven sông, biển để chống xói mòn, sạt lỡ đất
- Thực vật làm không khí trong lành
- Thực vật giữ cân bằng khí oxi và cacbonic cho con người
- ......
5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
1.
- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Rễ (miền hút) | Thân non |
- Biểu bì có lông hút - Không có - Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng | - Không có - Thịt vỏ có diệp lục tố - Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
2.
Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.
Các kiểu gân lá:
* Gân hình mạng: đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Có loại gân hình mạng lông chim và gân hình mạng chân vịt.
- Gân hình mạng lông chim: gặp ở lá đại, lá mít... (những loài có lá hình thuôn, hình bầu dục, hình tròn, hình trứng, hình quả trám). Trong đó, có 1 gân chính nằm trên trục đối xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận từng TB lá.
- Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn. Có số gân chính tương ứng với số thùy ccủa lá, từ các gân chính này cho ra các gân bên.
* Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá. Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô... có gân song song. Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.
Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\)→ Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
6.
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
7.
- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
8.
- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
9.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
10.
- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
- Gọi tên các con vật sắp bị tuyệt chủng:
+ Ngựa vằn
+ Gấu trúc
+ Tê giác
+ Hổ
+ Hải cẩu
Biện pháp bảo vệ động vật trong môi trường tự nhiên:
- Không vi phạm môi trường sống của chúng.
- Không khai thác rừng bữa bãi, thiếu hợp lí.
- Xây dựng các vườn quốc gia, viện bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm tàng trữ, buôn bán, vận chuyển động vật quý hiếm.
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.
Mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật:
- Con người cần động vật để cung cấp thực phẩm, phục vụ giải trí, làm thuốcc, nghiên cứu khoa học,...
=> Nói chung con người cần động vật rất nhiều.
Đề xuất các biện pháp tương tác giữa con người và động vật trong mối quan hệ bền vững:
- Con người chăm sóc và bảo vệ động vật: loài vật sẽ thân thiện với chủ, trông canh đồ đạc.
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Ròng là lớp gỗ màu sẫm ở phía trong, rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày, có chức năng nâng đỡ cây.
Nguồn: Sưu tầm
1/
Động vật nuôi có mối quan hệ với động vật hoang dã:
--Động vật nuôi là sự tiến hóa của động vật hoang dã
Động vật nuôi có mối quan hệ với con người:
--Được xem là thú cưng ( hay bạn)
--Cũng trải qua quá trình tiến hóa
Theo mình là zậy! đúng hay không thì mình hk biết nha!
2/ Lợi ích:
--giúp con người xả stress( Khỉ,...)
--Vui chơi với con người( chó, mèo,...)
---Cung cấp thức ăn cho con người( lợn, bò, gà, vịt,...)
--Tăng thu nhập cho một số gia đình ( lợn, bò, gà, vịt,...)
Tác hại:
--ăn vụn ( mèo,..)
--gây nguy hiểm đến con người ( chó,...)
.....
ơ bài này liên quan tới sinh học đâu