K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

\(ab=c;bc=4a;ac=9b\)

Nhân theo từng vế các đẳng thức trên,ta có:

\(ab.bc.ac=c.4a.9b=>\left(abc\right)^2=36abc=>\left(abc\right)^2-36abc=0\)

\(=>abc.\left(abc-36\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}abc=0\\abc-36=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}abc=0\\abc=36\end{cases}}}\)

+abc=0

Vì a,b,c dương nên không thể có abc=0 ,vậy loại trường hợp này

+abc=36

Có ab=c=>c2=36=>c \(\in\) {-6;6},Vì c dương nên c=6

Có bc=4a=>4a2=36=>a2=9=>a \(\in\) {-3;3},vì a dương nên a=3

Có ac=9b=>9b2=36=>b2=4=>b \(\in\) {-2;2},vì b dương nên b=2

Vậy a=3;b=2;c=6


 

4 tháng 1 2016

Ta có:

ab=c (1)

bc=4a (2)

ac=9b (3)

Nhân (1), (2) và (3) với nhau, ta được:

ab.bc.ac=c.4a.9b

(abc)2=36.abc

(abc)2:abc=36

abc=36

=> ab=36:c ; ac=36:b ; bc=36:a

Ta có:

   ab=c => 36:c=c => c.c=36 => c2=36

Vậy c\(\in\){-6;6} mà c dương nên c=6

   bc=4a => 36:a=4a => 36:a:4=a => 36:4=a.a => 9=a2

Vậy a\(\in\){-3;3} mà a dương nên a=3

   ac=9b => 36:b=9b => 36:b:9=b => 36:9=b.b => 4=b2

Vậy b\(\in\){-2;2} mà b dương nên b=2

Vậy a=3

       b=2

      c=6

4 tháng 1 2016

ab=c

bc=4a

ac=9b

=>(abc)^2=36.abc

=>abc=36

ab=c=>c^2=36=>c={6;-6} do c dương =>c=6

do ac=9b=>9b^2=36=>b^2=4=>b={2;-2} do b dương =>b=2

=>a=36:6:2=3

5 tháng 1 2016

a=3

b=2

c=6

Tik cho mk nha..............cảm ơn rất nhiều

5 tháng 1 2016

Nâng cao và phát triển toán 7 tập 1 bài 41c trang 96
Bạn tham khảo nhé

9 tháng 1 2016

(a,b,c)=(3;2;6)

 Vio v11 đúng ko,mk thi rồi nè

6 tháng 1 2016

a=3

b=2

c=6

6 tháng 1 2016

a=3

b=2

c=6

a=3              b=2         c=6

đừng quên tick đúng nha bạn

26 tháng 12 2015

ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) } 

đây là những gì mình nghĩ. nếu có sai bạn báo cho mình nha!

19 tháng 4 2016

 ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) } 

đây là những gì mình nghĩ. nếu có sai bạn báo cho mình nha!