K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

3. => 1 trong 2 số phải là 1(tích của 2 số tự nhiên khác 1 là hợp số)

=> số thứ 2 là 2

29 tháng 2 2016

3 số ngto đó là 2;5;7

1 tháng 11 2015

Gọi hai số đó là a; b

+) a.b là số nguyên tố => 1 trong hai số bằng 1; số còn lại là số nguyên tổ. Coi a = 1 ; b là số nguyên tố

+) a+ b  = 1 + b là số nguyên tố => b chẵn => b = 2

Vậy hai số đó là 1; 2

1 tháng 11 2015

Kí hiệu hai số cần tìm là a và b. Ta thấy 

a . b có ít nhất 4 ước là :

- 1; a; b và chính nó.

=> Tích hai số ko thể là số nguyên tố.

=> Không tìm được hai số tự nhiên thoả mãn yêu cầu đề bài.

 

 

13 tháng 8 2016

Tích 2 số là số nguyên tố 
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số) 
=> Số thứ hai là số nguyên tố 

Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố 
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn) 

Vậy 2 số đó là 1 & 2

13 tháng 8 2016

 Tích 2 số là số nguyên tố 
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số) 
=> Số thứ hai là số nguyên tố 

Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố 
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn) 

Vậy 2 số đó là 1 & 2

2 tháng 12 2014

1+2=3 là số nguyên tố

1*2=2 là số nguyên tố

2 tháng 12 2014

1 và 2 thì phải

 

12 tháng 8 2016

1+2=3 là số nguyên tố
1x2=2 là số nguyên tố

14 tháng 11 2017

1. 2,3,5,7:2+3+5+7=17(nguyên tố)

2.Có: 2001+2

3.2 và 1:2+1=3(nguyên tố);1.2=2(nguyên tố)

21 tháng 10 2016

Tích 2 số là số nguyên tố 

=> + Một số phải bằng 1 ( vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số )

+ Số thứ hai là nguyên tố .

Số 1 mà cộng với số nguyên toos thì ra số nguyên tố .

=> Số đó là 2 ( vì số thứ hai cũng là nguyên tố lớn hơn 2 cộng 1 ra số chẵn )

Vậy 2 số đó là 1 và 2

15 tháng 11 2017

Đú hijhbgc à

14 tháng 4 2023

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài