K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\ne0\)

nên x + 1 = 0 => x = -1

Vậy x = -1

b) \(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(1+\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}=1+\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}\)

\(\frac{2004+x}{2000}+\frac{2004+x}{2001}=\frac{2004+x}{2002}+\frac{2004+x}{2003}\)

\(\frac{2004+x}{2000}+\frac{2004+x}{2001}-\frac{2004+x}{2002}-\frac{2004+x}{2003}=0\)

\(\left(2004+x\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\)

nên 2004 + x = 0 => x = -2004

Vậy x = -2004

=))

9 tháng 2 2019

\(A=(1-\frac{1}{1+2})(1-\frac{1}{1+2+3})(1-\frac{1}{1+2+3+4})...(1-\frac{1}{1+2+3+...+2006})\)

\(A=(1-\frac{1}{3})(1-\frac{1}{6})(1-\frac{1}{10})...(1-\frac{1}{2013021})\)

\(A=\frac{2}{3}\cdot\frac{5}{6}\cdot\frac{9}{10}....\frac{2013020}{2013021}\)

9 tháng 2 2019

Sorry bạn máy tính mình có chút vấn đề để mk làm tiếp :

\(A=\frac{4}{6}\cdot\frac{10}{12}\cdot\frac{18}{20}....\cdot\frac{4026040}{4026042}\)

\(A=\frac{1\cdot4}{2\cdot3}\cdot\frac{2\cdot5}{3\cdot4}\cdot\frac{3\cdot6}{4\cdot5}\cdot...\cdot\frac{2005\cdot2008}{2006\cdot2007}\)

\(A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2005}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2006}\cdot\frac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot2008}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot2007}\)

\(A=\frac{1}{2006}\cdot\frac{2008}{3}=\frac{1004}{3009}\)

P/S : Hoq chắc :>

12 tháng 4 2017

ai tk mình đi mk bị âm

25 tháng 8 2018

Bài 1 : Thực hiện phép tính :

a, \(\frac{4}{5}+1\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{8}\)

\(\frac{32+35}{40}=\frac{67}{40}\)

b, \(\frac{2}{3}:\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{3}\right)+2\)

\(=\frac{2}{3}:1+2\)

\(=\frac{2}{3}+2=\frac{2+6}{3}=\frac{8}{3}\)

c, \(\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\cdot\frac{5}{7}\right)+1\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{3}+\frac{9}{35}\right)+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{97}{105}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{97}{210}+\frac{4}{3}=\frac{377}{210}\)

Bài 2 : Tìm \(x\inℤ\), biết :

a, \(\frac{2}{3}< \frac{x}{6}\le\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{6}< \frac{x}{6}\le\frac{20}{6}\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow\text{x}\in\) {\(5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\)}

b, \(\frac{1}{3}+x=1\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3}+x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}+\frac{\left(-1\right)}{3}\)

\(x=\frac{7}{6}\) (loại vì \(x\notinℤ\))

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

c, \(\frac{1}{7}+x=\frac{25}{14}+\frac{5}{14}\)

\(\frac{1}{7}+x=\frac{15}{7}\)

\(x=\frac{15}{7}+\frac{(-1)}{7}\)

\(x=\frac{14}{7}=2\).