Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số sách cần tìm(a>2000)
Theo đề bài có: a:100 dư 88 => a= 100.k +88 => a+12 \(⋮\)100
a:120 dư 108 => a= 120.q + 108 => a+12 \(⋮\)120
a:150 dư 138 => a= 150.h + 138 => a+12 \(⋮\)150
Suy ra a+12\(\in\)BC(100;120;150) và a+12>1988
100=22.52
120=23.3.5
150=2.3.52
BCNN(100;120;150)= 23.3.52=600
BC(100;120;150)=B(600)={0;600;1200;1800;2400;3000;...}
Vì a+12>1988
=> a+12 \(\in\){2400;3000;...}
=> a \(\in\){2388;2988...}
Vậy số sách của thư viện \(\in\){2388;2988...}
Bài giải
Gọi x là số cuốn sách đó (x \(\inℕ^∗\)) (cuốn sách not sách)
(Nếu thừa thì phải bớt đi, hiểu không)
Theo đề bài, ta có: x - 2 \(⋮\)10; 15; 18 và 200 < x < 300
Suy ra x - 2 \(\in\)BC (10; 15; 18)
10 = 2.5
15 = 3.5
18 = 2.32
BCNN (10; 15; 18) = 2.32.5 = 90
BC (10; 15; 18) = B (90) = {0; 90; 180; 270; 360;...}
Mà 200 < x < 300
Nên x - 2 = 270
Nếu x - 2 = 270 thì ta có:
x = 270 + 2
x = 272
Suy ra x = 272
Vậy thư viện trường có 272 cuốn sách.
Gọi số sách cần tim là x (x ∈ N*, 200 ≤ x ≤ 400)
Khi xếp số sách đó thành từng tập 10 cuốn, 12 cuốn, 18 cuốn thù vừa đủ.
=> x 10, x 12, x 18 => x ∈ BC (10,12,18)
10=2.5
12=22.3
18=2.32
BCNN (10,12,18)= 22.32.5= 180
BC (10,12,18)= {0,180,360,540,...}
mà x ∈ BC (10,12,18), 200 ≤ x ≤ 400 và x ∈ N*
=> x=360
Vậy học sinh khối 6 đã đóng 360 cuốn sách cho thư viện nhà trường.
Giải
Gọi số sách của học sinh khối đã dống góp vào thư viện nhà trường là a(quyển) (a N*)
Theo bài ra ta có: a chia hết cho10,12,18 --->a BC (10,12,18)
Ta có: 10=2.5
12=22.3
18=2.32
BCNN(10,12,18)=22.32.5=180
---> BC(10,12,18)={0;180;360;540;...}
Mà 200 <a<400
---> a=360
Vậy số sách của học sinh khối 6 đã đóng góp cho thư viện nhà trường là 360 quyển.
Gọi x là số lượng sách tham khảo của trường trung học cơ sở A.
Theo đề bài, ta có:
(x-5): 12
(x-5): 15
(x-5): 18
250
Gọi số sách cần tìm là a (\(a\inℕ^∗\)) (999 < a < 1500
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:18\text{ dư 11}\\a:21\text{ dư 11}\end{cases}\Rightarrow a-11\in}BC\left(18;21\right)\)
Mà 18 = 2.32
21 = 3.7
=> BCNN(18;21) = 32.7.2 = 126
=> \(BC\left(18;21\right)\in B\left(126\right)\in\left\{0;126;252;...;1008;1134;1260;1386;1512;...\right\}\)
lại có : 999 < a < 1500
=> 988 < a - 11 < 1489
=> \(a-11\in\left\{1008;1134;1260;1386\right\}\)
=> \(a\in\left\{1019;1145;1271;1397\right\}\)
mặt khác : a : 30 dư 19 => \(a\in\varnothing\)
(Nếu a : 30 dư 29 thì a = 1019)