K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=\frac{1}{a^2}+\frac{2}{ab}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{bc}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ac}\)

\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2a+2b+2c}{abc}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)

13 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{a^2}+\frac{2}{ab}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{bc}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ac}=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)

Linh không biết a + b + c = 0 để làm gì?

Y
17 tháng 5 2019

a) \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)

b) b = a - c => b + c = a

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a^2}{bc}\\\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a\left(b+c\right)}{bc}=\frac{a^2}{bc}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)

17 tháng 5 2019

Bước 2 bạn sai rồi. Vd: \(\frac{1}{3x3}\) đâu bằng hay nhỏ hơn \(\frac{1}{2x3}\)

4 tháng 5 2019

\(A=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

    \(=\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}+1+\frac{c}{a+b}+1-3\)

    \(=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)

    \(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

     \(=7.\frac{7}{10}-3=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)

Ta có:\(1\frac{8}{11}=\frac{19}{11}< \frac{19}{10}\left(đpcm\right)\)

V...

14 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\Leftrightarrow\frac{baz-cay}{a^2}=\frac{cbx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}=\frac{baz-cay+cbx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Rightarrow bz=cy\Leftrightarrow\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

\(\Rightarrow cx=az\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{z}{c}\) 

\(\Rightarrow ay=bx\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

 

 

14 tháng 8 2016

Hỏi đáp Toán

Bài 1 :

\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\left(1\right)\)

\(B=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=1\left(2\right)\)

Từ (1) và ( 2) ta có \(A< 1\) \(B>1\)NÊN \(A< B\)

Bài 2:

\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\)\(\frac{\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(+\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)}{a+b}\)

\(=\frac{7-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{7-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{7-\left(a+b\right)}{a+b}\)

\(=7.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

\(=7.\frac{7}{10}-3\)\(=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)

\(S=\frac{19}{10}>\frac{19}{11}=1\frac{8}{11}\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

2 tháng 6 2018

Bài 1:

ta có: \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)(1) 

ta có: \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100};\frac{1}{12}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\) ( có 90 số 1/100)

                                                                               \(=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=1\)

\(\Rightarrow B>1\)(2)

Từ (1);(2) => A<B

3 tháng 5 2017

1. \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

A nguyên nên \(3⋮n-2\). Vậy \(n-2\in\left(1,-1,3,-3\right)\Rightarrow n\in\left(3,1,5,-1\right)\)thì A nguyên.

2. a,Ta cần CM  \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\Rightarrow ab+ac< ab+bc\Rightarrow ac< bc\)(luôn đúng)

Suy ra điều phải chứng minh.

b, Có: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Có:(suy ra từ phần a) \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Vậy \(1< \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\)

BẤM ĐÚNG CHO MÌNH, KO THÌ LẦN SAU KO GIÚP NỮA

3 tháng 5 2017

Để \(A=\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên => n + 1 chia hết cho n-2

\(=>\left(n-2\right)+3⋮\)\(n-2\)

Mà \(\left(n-2\right)⋮\)\(n-2\)

\(=>3⋮\)\(n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(3\right)=\){1;-1;3;-3}

Ta có bảng :

n-21-13-3
n315-1

Vậy \(n\in\){3;1;5;-1} để \(A=\frac{n+1}{n-2}\in Z\)

Bài 1:

a) 8154-(674+8154)+(-98+674)

=8154-674-8154-98+674

=-98

b) -25-21+25-72+49*25

=-21-72+1225

=1132

c) \(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{10}=\frac{7}{30}\)

Bài 2)

a) \(A=\left(-a+b-c\right)-\left(-a-b-c\right)\)

\(=-a+b-c+a+b+c=2b\)

b) \(B=\left(2a+b\right)-3b+\left(a-3c\right)-\left(3a+2c\right)\)

\(=2a+b-3b+a-3c-3a-2c=-2b-5c\)

24 tháng 2 2020

1. Tính nhanh

a) 8154 - (674 + 8154) + (-98+674)

= 8154 - 674 - 8154 - 98 + 674

= (8154 - 8154) + (674 - 674) - 98

= 0 + 0 - 98

= -98

b) -25 - 21 + 25 - 72 + 49 . 25

= [(-25) + 25] - 21 - 72 + 49 . 25

= 0 - 21 - 72 + 49 . 25

= (-21 - 72) + (49 . 25)

= -93 + 1225

= 1132

c) \(\frac{1}{3.4}\) + \(\frac{1}{4.5}\) + \(\frac{1}{5.6}\) + \(\frac{1}{6.7}\) + \(\frac{1}{7.8}\) + \(\frac{1}{8.9}\) + \(\frac{1}{9.10}\)

= \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\) + \(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\) + \(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\) + \(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\) + \(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)+ \(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

= \(\frac{1}{3}-\frac{1}{10}\)

= \(\frac{7}{30}\)

2. Bỏ dấu ngoặc, thu gọn biểu thức

a) A = (-a + b - c) - (-a - b - c)

A = (-a) + b - c + a + b + c

A = (-a + a) + (b + b) + (c - c)

A = 0 + 2b + 0

A = 2b

b) B = (2a + b - 3b) + (a - 3c) - (3a + 2c)

B = 2a + b - 3b + a - 3c - 3a - 2c

B = (2a + a - 3a) + (b - 3b) + (-3c - 2c)

B = a(2 + 1 - 3) + b(1 - 3) + c(-3 - 2)

B = a0 + b . (-2) + c . (-5)

B = 0 + b . (-2) + c . (-5)

B = b . (-2) + c . (-5)

11 tháng 4 2021

Lời giải

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2021

A = -4/5x(1/2+1/3+1/4)= -4/5x1 = -4/5
B = 6/19 x ( 3/4+4/3+-1/2)= 6/19x 19 = 6
C = 2002/2003x(3/4+5/6-19/12)=2003/2002x0=0