K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

trắc nghiệm

câu 1: c

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: A

câu 5: C

câu 6: D

tự luận

câu 1:

a)M(x) = x4 + 2x2 + 1

b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2

M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4

c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)

a) \(P\left(x\right)=4x^2+x^3-2x+3-x-x^3+3x-2x^2\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

b) \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)-R\left(x\right)=0\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)

\(R\left(x\right)=2x^2+3-\left(-x^3+2x^2-x+2\right)=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2=x^3+x+1\)

c) Thay x = 2 vào đa thức Q ( x) ta được :

\(\left(-2\right)^3+2\left(2\right)^2-2+2=-8+2.4-2+2=-8+8-2+2=0\)

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q (x )

Thay x = 2 vào đa thức P(x) ta được:

\(2.2^2+3=2.4+3=8.3=16\)

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P (x )

17 tháng 7 2018

\(\left|x\right|=1\Rightarrow x=\pm1;\left|y\right|=3\Rightarrow y=\pm3\)

Với x = 1, y = 3 => A = 3.12 - 3.12.3 + 2.32 = 3 - 9 + 18 = 12

Với x = -1, y = -3 => A = 3.(-1)2 - 3.(-1)2.(-3) + 2.(-3)2 = 3 + 9 + 18 = 30

Với x = 1, y = -3 => A = 3.12 - 3.12.(-3) + 2.(-3)2 = 3 + 9 + 18 = 30

Với x = -1, y = 3 => A = 3.(-1)2 - 3.(-1)2.3 + 2.32 = 3 - 9 + 18 = 12

Vậy...

1: Ta có: \(P\left(x\right)=4x^2+x^3-2x+3x-x^3+3x-2x^2\)

\(=2x^2+4x\)

Bậc là 2

Hệ số cao nhất là 2

Hệ số tự do là 0

Ta có: \(Q\left(x\right)=3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)

\(=-x^3+2x^2-x+2\)

Bậc là 3

Hệ số cao nhất là -1

Hệ số tự do là 2

2) Ta có: R(x)-P(x)-Q(x)=0

\(\Leftrightarrow R\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=2x^2+4x-x^3+2x^2-x+2\)

\(=-x^3+4x^2+3x+2\)

3) Thay x=2 vào đa thức \(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\), ta được:

\(Q\left(2\right)=-2^3+2\cdot2^2-2+2\)

\(=-8+8-2+2=0\)

Vậy: x=2 là nghiệm của đa thức Q(x)

Thay x=2 vào đa thức \(P\left(x\right)=2x^2+4x\), ta được:

\(P\left(2\right)=2\cdot2^2+4\cdot2=2\cdot4+4\cdot2=16>0\)

Vậy: x=2 không là nghiệm của đa thức P(x)

25 tháng 4 2017

a. P(x)+Q(x)=(3x4 + x3- x2- \(\dfrac{1}{4}\)x)+(3x4- 4x3+x2-\(\dfrac{1}{4}\))=6x4-3x3+\(\dfrac{1}{2}\)

Tương tự làm P(x)-Q(X) nhé !!!

b. Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta có :

.....................................................

thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta có:

......................................................

=> đpcm

Bài 4: 

\(P\left(x\right)=\left(-5x^3+2x^3+3x^3\right)+x^4+3x^2+\left(x-x\right)-4+7\)

\(=x^4+3x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=-x^4+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)-1\)

\(=-x^4+10x^3-2x^2+4x-1\)

22 tháng 4 2017

a. Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:

\(P\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)

b. P(x) - Q(x)=\(\left(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)\)

=\(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x-\dfrac{1}{4}\)

=\(\left(5x^5+x^5\right)+\left(-4x^4-2x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(6-\dfrac{1}{4}\right)\)

=\(6x^5-6x^4+x^2+4x+\dfrac{23}{4}\)

c.Ta có:\(P\left(-1\right)=5.\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+4.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+6\)

= -5 -4 +2 +4 -3 +6

= 0

\(Q\left(x\right)=-\left(-1\right)^5+2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)

= 1 + 2 +2 +3 +1 +\(\dfrac{1}{4}\)

= \(\dfrac{37}{4}\ne0\)

Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng k là nghiệm của đa thức Q(x)