K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Tham khảo:

Chứng tỏ nước ta đang phát triển, tiến bộ lên từng ngày. Đời sống bà con nhân dân sẽ sống theo cách mới ít bị tệ nạn xã hội, dịch bệnh, áp bứt hơn khi áp dụng những luật nghiêm ngặt này 

 

   

23 tháng 12 2021

tk:

Chứng tỏ nước ta đang phát triển, tiến bộ lên từng ngày. Đời sống bà con nhân dân sẽ sống theo cách mới ít bị tệ nạn xã hội, dịch bệnh, áp bứt hơn khi áp dụng những luật nghiêm ngặt này 

17 tháng 12 2020

Chứng tỏ nước ta đang phát triển, tiến bộ lên từng ngày. Đời sống bà con nhân dân sẽ sống theo cách mới ít bị tệ nạn xã hội, dịch bệnh, áp bứt hơn khi áp dụng những luật nghiêm ngặt này 

   
23 tháng 12 2021

Chứng tỏ nước ta đang phát triển, tiến bộ lên từng ngày. Đời sống bà con nhân dân sẽ sống theo cách mới ít bị tệ nạn xã hội, dịch bệnh, áp bứt hơn khi áp dụng những luật nghiêm ngặt này 

   

21 tháng 12 2021

B

12 tháng 3 2022

B

15 tháng 11 2016

 

a. Chính quyền trung ương. Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Lý – Trần, Hoàng đế là người nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền. Tuy nhiên, so với các triều đại trước, mức độ tập trung quyền lực của vua chưa cao tới mức chuyên chế. Mà quyền hành pháp được chuyển giao rộng rãi cho các chức vụ trung gian trong nhà nước, thường là các chức vị dưới vua như Tể tướng, Thừa tướng,…Riêng thời Trần, trên vua còn có Thái thượng hoàng – tức là nhà nước được xây dựng theo thể chế lưỡng đầu, thừa nhận sự tồn tại và phân chia quyền lực giữa hai vua, vừa nhằm củng cố quyền lực nhà nước vừa đảm bảo sự ổn định ngay trong nội bộ vương triều.Theo cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí”, bộ máy nhà nước triều Lý được xây dựng với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Biểu hiện ở các chức quan cao cấp trong triều đình chia làm hai ngạch: ngạch văn và ngạch võ. Các đại thần ở ngạch văn bao gồm các chức Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) và Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo) giữ trọng trách về hành pháp. Dưới hàng quan văn còn có chức Thượng thư – đứng đầu các bộ, các tả như Hữu tham tri, Hữu giám nghị…Ngạch võ – đứng đầu là Tể tướng nắm giữ quyền binh, dưới Tể tướng còn có các chức vị như Thái úy, Thiếu úy và một số chức quan khác. Dưới hàng quan võ còn có Đô thống, Nguyên súy, Tổng quản…Dưới thời Trần, chế độ trung ương tập quyền không những được khôi phục mà còn được tăng cường về mọi mặt. Quyền lực nhà nước được được phân chia rõ ràng thông qua các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp như Thẩm ti viện, Thẩm hình viện, Tam ti viện… Bộ máy chính quyền thời Lý – Trần được xây dựng trên hình thức chính thể quân chủ quý tộc. Dựa trên nguyên tắc “liên kết dòng họ”, hoàng thân quốc thích là hậu thuẫn chính trị hùng mạnh cho quyền lực của nhà vua. Biểu hiện của nó là hầu hết các trọng trách ở bộ máy trung ương đều do tầng lớp quý tộc nắm giữ. Các hoàng tử được phong vương và được cử đi trấn trị ở các nơi trọng yếu. Quan lại các cấp phần lớn được tuyển lựa với hai phương thức chủ yếu là nhiệm cử và tuyển cử. Thể hiện ở việc quan lại trong bộ máy nhà nước phần lớn xuất thân từ tầng lớp con em quý tộc. Điều này còn được thể chế trong pháp luật dưới thời Trần Thái Tông: “Người có quan tước, con cháu được 1 thừa ấn mới được vào làm quan; người giàu khỏe mạnh mà không có quan tước thì xung quân, đời đời làm lính”. Ngoài ra còn được thể hiện ở một số chính sách như vương hầu, tôn thất đều được trọng dụng và khuyến khích hôn nhân nội tộc vừa để củng cố sự vững chắc của vương triều vừa nhằm đảm bảo tính thuần nhất của dòng họ, bảo vệ ngôi vua được bền vững. Tóm lại, thời Lý, các quan lại đều xuất thân từ tầng lớp quý tộc; sang thời Trần, tất cả các chức vụ quan trọng trong triều cũng đều giao cho vương hầu quý tộc nhà Trần nắm giữ. Bởi vậy nhà Trần nắm khá chắc toàn bộ công việc chủ chốt trong triều, quyền lực tập trung trong tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền được củng cố thêm một bước; do đó nhà nước thời Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc. Nhà nước quân chủ quý tộc Lý – Trần là mô hình nhà nước được xây dựng trên cơ sở cao nhất là nguyên tắc “liên kết dòng họ”. Cách sử dụng, bổ nhiệm quan lại của nhà nước Lý - Trần đã phản ánh rõ nét tính đẳng cấp sâu sắc, nhất là dưới thời Trần. Nguyên tắc “tôn quân quyền” chỉ được thể hiện nhưng không đậm nét bằng nguyên tắc “liên kết dòng họ” trong tổ chức bộ máy chính quyền trung ương.b. chính quyền địa phương Việc phân cấp hành chính và tổ chức chính quyền địa phương các cấp trong tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần có nhiều lần được sửa đổi và thay thế. Dưới thời Lý, chính quyền địa phương bao gồm 3 cấp: “lộ – trại” (đứng đầu là Thông phán – Chủ trại); “phủ – châu” (Tri phủ – Tri châu) và hương, xã, sách. Nhìn chung dưới thời Lý, các cấp cơ sở chưa thực sự được quan tâm, đốc thúc. Đến thời Trần, sau hai cuộc cải cách của vua Trần Thái Tông (1242) và vua Trần Thuận Tông (1397) về cơ bản, bộ máy chính quyền địa phương đã có một số thay đổi, tách nhập giữa các cấp. Chính quyền địa phương bao gồm 5 cấp: “lộ” (đứng đầu là An phủ chánh sứ), “phủ” (Trấn phủ sứ), “châu” (Thông phán), “huyện” (Lệnh úy), “xã” (Xã chính). Điều đó phản ánh nhà nước thời này đã đặc biệt quan tâm, trực tiếp với tay quản lý đến cấp cơ sở; một số chức vụ quan trọng trong chính quyền địa phương đều được vua giao cho các vương tôn quý tộc. Dưới thời Lý – Trần, lần đầu tiên có cấp hành chính huyện. Trong quá trình tổ chức xây dựng chính quyền địa phương thời Lý-Trần còn có một số điểm đáng chú ý sau:- Ở miền núi, các tù trưởng có thế lực rất lớn, thực sự nắm quyền quản lý cư dân thuộc tộc mình, các vua Lý-Trần thường gả công chúa và phong chức tước cho các tù trưởng qua đó biến các tù trưởng thành quan chức nhà nước nhằm cũng cố nhà nước trung ương tập quyền.- Ở cấp lộ còn có các chức quan trông coi về đê điều, đồn điền của nhà nước: hà đê chánh sứ và hà đê phó sứ, đồn điền chánh sứ và đồn điền phó sứ.- Triều đình đã bổ nhiệm quan chức đến cấp xã nhưng chắc chắn phải có một hình thức tổ chức quản lý truyền thống trong nội bộ làng, xã mà không thấy sử cũ ghi chép.Ở cấp 2 lộ còn có các chức quan trông coi về đê điều, đồn điền của nhà nước. Triều đình đã bổ nhiệm quan chức đến cấp xã… Từ thực tế trên cho phép đi đến một nhận định tổng quát ở thời Lý – Trần, quá trình xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước có nhiều biến động; tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương được hoàn thiện hơn…

15 tháng 11 2016

+ Tổ chức bộ máy nhà nước

- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt và biểu hành xây dựng chính quyền quân chủ bằng cách tổ chức bộ máy nhà nước.

- Trung ương: đứng đầu là vua, dưới vua có quan đại thần và hai ban quan văn, võ.

- Địa phương: cả nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã

18 tháng 11 2016

2.gQQ5x4S.png

18 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Thứ nhất: Do Đại La là vùng đất có điều kiện kinh tế thuận lợi, màu mỡ, nằm vùng trung tâm, vùng đất chủ chốt quốc gia.

6 tháng 11 2016

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

6 tháng 11 2016

mk mún giúp bạn ý 2 lắm mà mk ko bít vẽ hình trong cái web này.