Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 102012+17 = 10...017 ( 2010 số 0)
Tổng các chữ số: 1+0+1+7 = 9 chia hết cho 9
b. => 2n+13 \(\in\)Ư(30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Mà n là số tự nhien
=> 2n+13 \(\in\){15; 30}
+) 2n+13=15
=> 2n=2
=> n=1
+) 2n+13=30
=> 2n=17
=> n=8,5 (loại)
Vậy n=1.
c. \(A=27^5=\left(3^3\right)^5=3^{15}=\left(3^5\right)^3=243^3=B\Rightarrow A=B.\)
a) 102012 + 17 = 100...017 (2010 chữ số 0) có tổng các chữ số là 1 + 0 + ... + 0 + 1 + 7 = 9 chia hết cho 9 nên số này chia hết cho 9
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
ĐỀ LÀ TÌM TẤT CẢ CÁC SỐ NGUYÊN N SAO CHO \(2n+9\)CHIA HẾT \(n-3\)HẢ BẠN
Ta có\(A=\) \(\frac{2n+9}{n-3}=2+\frac{15}{n-3}\)
Để \(A\)Nguyên \(\Leftrightarrow\frac{15}{n-3}\)Nguyên \(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\)Là Ước của \(15\)
\(\Rightarrow\)\(n=\)\(\left(-12;-2;0;2;4;6;8;18\right)\)
Ta có: 2n+9 = 2n-6+15 = 2(n-3) +15
vì 2(n-3) chia hết cho n-3 nên 15 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc ước của 15={1;3;5;15}
=>n={4;6;8;18}
a) 15-n \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)-(15-n) \(⋮\) n-2
\(\Rightarrow\)n-15 \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)n-2-13 \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(13)
\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1-13;13}
Lập bảng:
n-2 | -1 | 1 | -13 | 13 |
n | 1 | 3 | -11 | 15 |
Vậy...
b) 3-4n \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)4n-3 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)2(2n-1)-1 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(1)
\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}
Lập bảng:
2n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 1 |
NX | tm | tm |
Vậy...
c) x-5 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3(x-5) \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3x-15 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3x-2-13 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3x-2 \(\in\)Ư(13)
\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1;-13;13}
Lập bảng:
3x-2 | -1 | 1 | -13 | 13 |
x | 1/3 | 1 | -11/3 | 5 |
NX | loại | tm | loại | tm |
Vậy...
d) 3x2-13 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6x-13 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6(x-2)-1 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)x-2 \(\in\)Ư(1)
\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}
Lập bảng:
x-2 | -1 | 1 |
x | 1 | 3 |
Vậy...
Bạn check lại giúp mình nhé, mấy dạng kiểu này(câu a, b mình chưa làm quen) nên ko chắc ạ.
a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}
b)(2n+5)\(⋮n+2\)
2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)
Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2
n+2=Ư(1)={1}
Lập bảng:
n+2 | 1 |
n | loại |
Vậy n=\(\varnothing\)
n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n
ba số liên tiếp chia hết cho 3
tick minh nha
b.
36 chia hết cho 2n+9
=>2n+9 thuộc Ư(36)
=>2n+9 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>2n thuộc {-8;-9;-7;-11;-6;-12;-5;-13;-3;-15;0;-18;3;-21;9;-27;27;-45}
=>n thuộc {-4;-3;-6;0;-9}