Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có :
a) Ti lệ phân li của mồi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
b) Ti lệ của mồi kiểu hình bằng tích ti lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c) 4 kiểu hình khác nhau.
d) Các biến dị tổ hợp.
Chọn đáp án b
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
a) do tự thụ phấn nghiêm ngặt
=>40% đỏ thuần tự thụ->40% đỏ
=>60%đỏ dị tự thụ ->3/4đỏ = 3/4x60%=45%
->1/4 tím=1/4x60%=15%
tỉ lệ phân li KH là
40%+45%=85% đỏ
15% tím
ở cà chua ,tính trạng thân cao (A);quả đỏ (B) trội hoàn toàn so với thân lùn (a);quả vàng (b).Cho cây cà chua có kiểu gen dị hợp về 2 cặp tính trạng thân cao ,quả đỏ lai phân tích thu được F1.Tỉ lệ kiểu gen của đời con F1 là:
A.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 3:1
B.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1
C.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1
D.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1
+ TH1: Lai một cặp tính trạng
- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel
- Sơ đồ lai: Aa x Aa
F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 trội : 1 lặn
+ TH2: Lai 2 cặp tính trạng
- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel
Sơ đồ lai: AaBB x AaBB
F1: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB
KH: 3 trội trội : 1 lặn trội
- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết
Sơ đồ lai: AB/ab x AB/ab
F1: KG: 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab
KH: 3 trội trội : 1 lặn lặn
-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên
-sơ đồ :
a/ P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb
b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó
theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)
mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))
Đáp án A