Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền người 1, 2, 3, 4 góp lần lượt là x, y, z, t (tỉ, >0)
Số tiền người thứ 2 góp bằng 4/3 số tiền người thứ nhất
=> Số tiền người thứ 2 góp là: \(\frac{4}{3}\)x (tỉ)
Tổng số tiền của người thứ 2 và thứ 4 là 15 tỉ
=> Số tiền người thứ 4 là: 15-\(\frac{4}{3}\)x (tỉ)
Số tiền người thứ tư góp nhiều hơn người thứ 3 là 3 tỉ
=> Số tiền ngườ thứ 3 là: 15-\(\frac{4}{3}\)x -3=12-\(\frac{4}{3}\)x
=> Tổng số tiền 4 người góp : \(x+\frac{4}{3}x+12-\frac{4}{3}x+15-\frac{4}{3}x=27-\frac{1}{3}x\)
Tổng số tiền người thứ 2 và thứ 3 chiếm 48% cổ phần
=> ta có phương trình: \(\frac{4}{3}x+12-\frac{4}{3}x=0,48\left(27-\frac{1}{3}x\right)\Leftrightarrow25=27-\frac{1}{3}x\Leftrightarrow x=6\)
Vậy tổng số tiền:\(27-\frac{1}{3}.6=25\)(tỉ)
Mươn thêm 1 con dê nữa để có 18 con
Người con thứ 1 được 1/2*18 = 9 con
Người con thứ 2 được 1/3*18 = 6 con
Người con thứ 3 được 1/9*18 = 2 con
Tổng 17 con.
Trả lại 1 con đã mượn.
ta cộng thêm 1 con dê nữa sẽ có 18 con dê
người thứ nhất sẽ được: 18.(1/2)=9 con
người thứ 2 sẽ được: 18.(1/3)=6 con
người thứ 3 sẽ được: 18.(1/9)=2 con
gọi số tiền góp của người thứ nhất, thứ 2,thứ 3, thứ 4 lần lượt là x,y,z,t ( x,y,z,t > 0 ; tỉ đồng )
Theo bài ra ta có HPT :
\(\hept{\begin{cases}x+y+z+t=6\\x=\frac{1}{3}\left(6-x\right)\\y=\frac{1}{4}\left(6-y\right);z=\frac{1}{5}\left(6-z\right)\end{cases}}\)
giải hệ phương trình ta được x =1,5 ; y = 1,2 ; z = 1 ; t = 2,3
vậy ...
Cái này phải lập hệ nhé
Gọi số lãi người 1 nhận được là: x ( triệu đồng; 9>x>0)
Số lãi người 2 nhận được là: y ( triệu đồng; 9>y>0)
Vì sau một thời gianthu lãi 9 triệu đồng nên ta có pt: x+y=9 (1)
Vì số lại chia theo tỉ lệ vốn đã góp nên ta có phương trình: x/y = 50/34
<=> 34x -50y =0 (2)
Từ (1)và (2) ta có hệ pt: x+y =9 và 34x - 50y= 0
,<=> 34x +34y= 306 và 34x - 50y = 0 <=> 84y= 306 và x+y= 9 <=> y= 51/14 và x+ 51/14= 9
<=> y= 51/14 (t/m) và x= 75/14(t/m)
Vậy người 1 được chia 75/14 triệu đồng ; người 2 đc chia 51/14 triệu đồng
Bài 1 :
Do a,b,c là 3 cạnh của một tam giác nên ta có các bđt
\(\hept{\begin{cases}a+b>c\\b+c>a\\c+a>b\end{cases}}\)
Do tính lớn nhỏ của căn bậc 2 và số trong nó liên hệ vs nhau nên
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{c}\\\sqrt{b}+\sqrt{c}>\sqrt{a}\\\sqrt{c}+\sqrt{a}>\sqrt{b}\end{cases}}\)
Vậy \(\sqrt{a},\sqrt{b}\) và\(\sqrt{c}\) lập thành 3 cạnh của một tam giác.
Bài 2 :
Gọi thời gian người thứ nhất đi là xx(h), khi đó thời gian người thứ hai đi là x−1(h).
Vậy quãng đường người thứ nhất và người thứ hai đi đc lần lượt là 15x(km) và 35(x−1)(km).
Do khoảng cách hai xe cách nhau 90km, mà hai người đi 2 đường vuông góc, nên theo Pytago ta có
\(\left(15x\right)^2+\left[35\left(x-1\right)\right]^2=90^2\)
\(\Leftrightarrow225x^2+1225\left(x^2-2x+1\right)=8100\)
\(\Leftrightarrow1450x^2-2450x-6875=0\)
\(\Leftrightarrow58x^2-98x-275=0\)
Vậy : \(x=\frac{49+\sqrt{18351}}{58}\)
Do đó sau : \(\frac{49+\sqrt{18351}}{58}\approx190,83'\) thì hai người cách nhau 90(km)
1/ Gọi năng suất, thời gian, số sản phẩm 2 người được giao là: x (sản phầm/h) , y (h), z (sản phẩm)
Người thứ nhất làm với năng suất: x + 1 nên ta có
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=z\left(1\right)\)
Người thứ 2 làm với năng suất: x + 2 nên ta có
\(\left(x+2\right)\left(y-3\right)-7=z\left(2\right)\)
Năng suất đự định làm là: x nên ta có
\(xy=z\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y-2\right)=z\\\left(x+2\right)\left(y-3\right)-7=z\\xy=z\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=20\\z=180\end{cases}}\)
2/ a/ Gọi số chim sẻ chim ngói và bồ câu mua là: x, y, z (con)
Giá 1 con chim sẻ là: \(\frac{1}{3}\)đồng
Giá 1 con chim ngói: \(\frac{1}{2}\)đồng
Giá 1 con chim bồ câu: 2 đồng
Ta có tổng số chim là 30 nên: x + y + z = 30
Tổng số tiền mua là 30 nên: \(\frac{x}{3}+\frac{y}{2}+2z=30\)
Từ đây ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x+y+z=30\\\frac{x}{3}+\frac{y}{2}+2z=30\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+y+z=30\\2x+3y+12z=180\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+y+z=30\left(1\right)\\y+10z=120\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét (2) ta có: \(y+10z=120\)
\(y=120-10z\)
Mà \(1\le y\le30\)
\(\Rightarrow1\le120-10z\le30\Leftrightarrow9\le z\le11\)
Thế vô tìm được \(\left(x,y,z\right)=\left(0,20,10;9,10,11\right)\)
Gọi số tiền người con thứ nhất được hưởng là a ( a > 0 ; đồng )
Suy ra : + Số tiền người con thứ hai được hưởng là \(\dfrac{3a}{2}\) ( đồng )
+ Số tiền người con thứ ba được hưởng là \(\dfrac{15a}{8}\) ( đồng )
+ Số tiền người con thứ tư được hưởng là \(\dfrac{105a}{48}\) ( đồng )
Vì theo di chúc , 4 người con được hưởng số tiền 9 902 490 255 đồng . Nên ta có phương trình :
\(a+\dfrac{3a}{2}+\dfrac{15a}{8}+\dfrac{105a}{48}=9902490255\)
Giải ra được a = 1508950896 ( đồng )
Vậy : + Số tiền người con thứ nhất được hưởng là 1 508 950 896 đồng .
+ Số tiền người con thứ hai được hưởng là 2 263 426 344 đồng .
+ Số tiền người con thứ ba được hưởng là 2 829 282 930 đồng .
+ Số tiền người con thứ tư được hưởng là 3 300 830 085 đồng .
Theo di chúc , 4 người con được hưởng số tiền 9902490255 chia theo tỉ lệ giữa người con thứ nhất và người con thứ hai là 2:3 , tỉ lệ giữa người con thứ hai và người con thứ ba là 4:5 , tỉ lệ giữa người con thứ ba và thứ nhất là 6:7 . Hỏi số tiễn mỗi người con nhận được là bao nhiêu ?
--> Theo di chúc , 4 người con được hưởng số tiền 9902490255 chia theo tỉ lệ giữa người con thứ nhất và người con thứ hai là 2:3 , tỉ lệ giữa người con thứ hai và người con thứ ba là 4:5 , tỉ lệ giữa người con thứ ba và thứ tư là 6:7 . Hỏi số tiễn mỗi người con nhận được là bao nhiêu ?
Có phải k? Hay đề đúng r` '-'