Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế là đã đến thứ hai rồi! Em đến trường sớm hơn mọi ngày một chút, vì hôm nay tổ chức lễ chào cờ.
Trời hôm nay thật là đẹp! Những đám mây trắng nhởn nhơ bay trên bầu trời xanh ngắt. Tại sân trường, chúng em đã có mặt đông đủ. Oa! Mọi người ăn mặc thật là đẹp. Màu trắng của chiếc áo đồng phục, màu đen của những mái tóc, màu áo dài của các cô giáo và màu đỏ tươi của chiếc khăn đỏ luôn mang trên vai các bạn Đội viên. Tất cả hòa vào nhau trông như một khu vườn đầy hoa. Những chiếc ghế xanh, đỏ, tím, vàng xếp thành hàng như một chiếc tàu đang chạy. Trên khán đài, cô tổng phụ trách, thầy hiệu trưởng và cô hiệu phó đang thoăn thoắt chuẩn bị cho buổi lễ chào cờ.
Tả buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em
Các bạn đội trống mặc bộ quần áo trắng toát đang đánh trống thử: Tùng! Tùng! Tùng!. Tiếng trống kéo dài vang lên như thôi thúc chúng em vào xếp hàng. Khi cả trường đã ổn định, tiếng hô dõng dạc của cô tổng phụ trách từ loa vang lên: “Mời các thầy cô giáo và toàn thể các con học sinh đứng dậy làm lễ chào cờ”. “Nghiêm! Chào cờ… Chào!”. Những bàn tay búp măng của các bạn Đội viên giơ lên. Hàng nghìn con mắt hướng về lá Quốc kì. Sao mà im lặng thế, những tiếng chim hót líu lo, tiếng cười đùa như đã biến mất. Từ loa vang lên: “Quốc ca”. “Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu nước, bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa….”. Bài hát như nhắc chúng em nhớ đến bao chiến sĩ dũng cảm đã ngã xuống cho Tổ quốc độc lập tự do. Quốc ca kết thúc, Đội ca vang lên: “Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên, cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ…”. Bài hát như muốn nhắc nhở chúng em phải cố gắng chăm chỉ học hành để xứng đáng làm cháu ngoan Bác Hồ kính yêu. Quốc ca và Đội ca kết thúc. Cô tổng phụ trách nói: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẵn sàng!”. Tiếng hô to đều của cả trường vang lên: “Sẵn sàng” như lay động cả một bầu không khí. Thầy Hiệu trưởng lên nhận xét thi đua và phổ biến công tác trong tuần cho khối bốn và năm. Thầy khen lớp em đạt nhiều thành tích trong đợt hai mươi tháng mười một. Buổi lễ kết thúc, chúng em lần lượt xếp hàng vào lớp.
Khi vào lớp, hình ảnh của lá cờ vẫn thấp thoáng đâu đây trong phòng học. Mái trường thân yêu với những lá cờ đầu tuần mãi mãi sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí chúng em
các bạn viết đoạn văn cho mình nhé
đừng viết thành bài văn
Trang ngu:gio ra choi den
Chu ngu:chung em
Vi ngu:ua ra san nhu bay ong vo to
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Câu 8:
- Vị ngữ là tính từ, cịm tính từ
+ thật im lìm
+trầm ngân
+rất sôi nổi
- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:
+ thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
+ vẫn nói chuyện
+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt
Câu 9:
a) rủng rỉnh, rung rinh
b)giấm giúi, giần giật
c) dầm dề, dập dềnh
Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ
thật im lìm
+trầm ngân
+rất sôi nổi
- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:
thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
vẫn nói chuyện
+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt
Câu 9:
a) rủng rỉnh, rung rinh
b)giấm giúi, giần giật
c) dầm dề, dập dềnh
trả lời :
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ?
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
câu 5 :
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)
cái này mik chưa chắc lắm đâu !
hok tốt
a) Rồi đây đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài : Tả cây bàng ở sân trường em.)
- Có thể dùng, vì trong đoạn kết này, người viết đã nói lên được tình cảm của mình đối với cây.
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.)
- Có thể dùng, vì kết bài đã nói lên được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
a) Mỗi sáng thức dậy
b) Sáng nay
c) Hè đến
d)Năm ngoái
a, Vào buổi sáng
b,Vào hôm nay, sau khi đi học về
c,Khi mọi người đã chuẩn bị
d, Ba ngày trước