K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

số nguyên tố là các số tự nhiên >1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

hợp số là các số tự nhiên >1,có nhiều hơn 2 ước

18 tháng 11 2018

Số nguyên tố là số tự nhiên khác 0 chỉ có hai ước số dương phân biệt 1 và chính nó

VD: 13 chia hết cho 1 và 13

Các số có nhiều hơn 2 ước số dương được gọi là hợp số

VD: 16 chia hết cho 1, 2, 4, 8, 16

1 tháng 11 2015

Giả sử 
số 6 có các ước là = {1,2,3,6} 
số 17 có các ước là ={1,17} 
Giao của 2 tập trên là 1 
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.

1 tháng 11 2015

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1

15 tháng 1 2016

dân ta phải biết sử ta

cái gì ko biết cứ tra google

2 tháng 12 2020

số nguyên tố là tập hợp những số tự nhiên chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó. Theo đó, nếu một số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố. Đặc biệt, bạn cần lưu ý rằng có hai trường hợp không được xếp là số nguyên tố, đấy chính là số 0 và số 1.

6 tháng 5 2016

b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4  6 8

những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5

những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3

những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9

những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

 

 

6 tháng 5 2016

c.giống nhau là các số tự nhiên lớn hơn 1

khác nhau là số nguyên tố chỉ có 1 ước là 1 và chính nó

hợp số là những số có nhiều hơn 2 ước

 tích của 2 số nguyên tố alf 1 hợp số

27 tháng 9 2016

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số chỉ có duy nhất 1 ước chung

VD: 6 và 11

     4 và 7

      3 và 19

............. còn rất nhiều ví dụ khác nữa

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số chỉ có 1 ước chung tự nhiên duy nhất đó là

Thường các số nguyên tố cùng nhau là hai số sát nhau.

VD: 3 và 7

5 và 13

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là...
Đọc tiếp

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ

2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số

3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ

4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ

5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ

6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.

Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ

7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số  nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?

Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều

4
30 tháng 4 2015

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

30 tháng 4 2015

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

29 tháng 12 2017

1/ Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 

Dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9

2/ 

Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó 

VD : 2; 3 ;4 ..

Hơp số : là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước

VD : 4 ; 6 ;9..

3/ 

Hai số nguyên tố cùng nhau là  : Các số nguyên a và b được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có UwCLN là 1

VD : 2 và 13 ; 4 và 19 ..

4/

UWCLN của hai hay nhiều số là :  số lớn  nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó

Cách tìm : 

B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

B3 :  Lấy lũy thừa nhỏ nhất của các thừa số nguyên tố rồi tính tích

5/

BCNN của hai hay nhiều số là : số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó

Cách tìm :

B1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố

B2 :  Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng

B3 : Lấy số mũ lớn nhất rồi tính tích của các thừa số nguyên tố đó 

k mình nha ^^

16 tháng 11 2017

1,  Một tổng chia  cho 1 số thì   chính  bằng từng số hạng của tổng chia cho số đó

Dạng tổng quát \(\left(a+b\right)\div m=a\div m+b\div m\)

2, Số nguyên tố là số  chỉ có hai ước đó là 1 và chính nó .  Ví dụ : 2 ( 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ) ; 3;5;7;....

Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước . Ví dụ : 4,10,12,100,...

3, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất của chúng bằng 1 : Ví dụ 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Số nguyên tố là số tự nhiên khác 0 chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn ước số dương được gọi là hợp số.

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ;......................

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.

VD : 4 ; 6 ; 8 ;...............................

24 tháng 12 2018

Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó. 
Vd: 1;2;3;5;7;11;13;17...

Hợp số là số tự nhiên có thể chia hết cho số tự nhiên khác 1 và khác chính nó 

Vd: 4;6;8;10;9;...