K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

=> Kết quả của mỗi tích là số lẽ hoặc kết quả của mỗi tích đều là số chẵn

Nếu Nam chọn số 2011 rồi nhân với 1211 => kết quả lẻ

Sau đó Bình chọn số 2010 rồi nhân với 1112 => lết quả chẳn

=> Chẳn + lẻ = lẻ (loại trường hợp này)

+ Nếu Nam chọn số 2010 rồi nhân với 1211 => kết quả chẳn

Sau đó Bình lấy số 2011 rồi nhân với 1112 => kết quả chẵn

=> chẳn + chẵn = chẵn (chọn)

Vậy Nam lấy số 2010        

9 tháng 6 2021

2010 ok

26 tháng 7 2017

số 2010

26 tháng 7 2017

viết bài giải ra cho mik nha

29 tháng 6 2021

viet bai giai cho minh nha

29 tháng 6 2021

=> Kết quả của mỗi tích là số lẽ hoặc kết quả của mỗi tích đều là số chẵn

Nếu Nam chọn số 2011 rồi nhân với 1211 => kết quả lẻ

Sau đó Bình chọn số 2010 rồi nhân với 1112 => lết quả chẳn

=> Chẳn + lẻ = lẻ (loại trường hợp này)

+ Nếu Nam chọn số 2010 rồi nhân với 1211 => kết quả chẳn

Sau đó Bình lấy số 2011 rồi nhân với 1112 => kết quả chẵn

=> chẳn + chẵn = chẵn (chọn)

Vậy Nam lấy số 2010       

2 tháng 8 2017

Nam chọn số 2010

2 tháng 8 2017

bn nam chón số 2010

20 tháng 5 2015

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn

18 tháng 5 2015

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn

-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn

 

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ

->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ =  Lẻ + Lẻ = Chẵn 

 Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn

18 tháng 5 2015

Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

20 tháng 3 2018

Nam đưa thêm vào 1 cuốn là 17+1=18 cuốn

Sau đó chia, Toán:9 quyển, Tuổi: 6, Thơ: 2

Sau đó Nam lấy quyển sách của mình về