K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

0
13 tháng 10 2016

a) Bằng nhau vì 1/6h=10p

b)Vận tốc của mỗi xe là 1,5/(1/6)=9km/h

Người trên X1 thấy X2 cđ vs vận tốc

9+9=18km/h

Thời gian để 2 xe gặp nhau là

3,5/18=7/36km/h

Bây giờ xét 2 trường hợp trước và sau khi gặp

c)Thấy vs vận tốc;15-15=0

Nên dù sau bao lâu vấn cách nhau 0m

21 tháng 6 2017

s = 5 km = 5000 m

Thời gian vật đi để vật 1 gặp vật 2 là:

t = \(\dfrac{s}{v_a+v_b}=\dfrac{5000}{6+14}=250\left(s\right)\)

Vì cả ba vật đều xuất phát cùng 1 lúc và gặp nhau cùng 1 lúc nên thời gian vật ba đi là

t3 = t = 250s

Quãng đường vật ba đi được là:

s3 = v3.t3 = 25.250 = 6250(m)

Vậy quãng đường vật ba đi là 6250 m

24 tháng 12 2021

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 11 2021

Ngược với chiều chuyển động của vật

24 tháng 11 2021

thât ko

 

8 tháng 5 2019

Nhận xét: Dựa vào hình, nếu lực kéo F dịch chuyển một đoạn là s2 thì vòng tròn R2 đi được một cung có độ dài s2, khi đó vòng tròn R1 quay được cung có độ dài s1 và vật lên cao một đoạn là s1.

Vì Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 nên lực kéo F có độ lớn là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công của lực kéo F bằng công của trọng lực nên công của lực kéo F khi nâng vật lên cao 10cm là: A = P.h = 200.0,1 = 20J.

19 tháng 11 2021

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

Nguyễn Thị Ngọc Thơ vâng ạ >> Chào chị rất hân hanh được nói chueyenj với chị ! Mà sao chị dạo này k trả lời câu hỏi zậy ? có lí do gì k chị ?