K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

Ta có : Â = 50  ACB = 90(góc vuông)

Lại có: Â + ABC + ACB  = 1800(Tổng 3 góc của tam giác)

    Hay 50 + ABC + 900      =1800

=>              ABC            =180- 5- 900 = 850

Vậy số đo của góc ABC trên hình vẽ là 850

Lưu ý: Mấy chữ có dấu gạch ngang trên đầu là góc đó nghen, tại bí quá nên phải làm vậy!

22 tháng 10 2016

phuong thang dung =90 do

ma thap do nghieng 5do suyra goc ABC = 90-5=85 do

12 tháng 1 2019

A B C 9 25 0 20 0 D E F H I

Giải: a) Xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)= 1800

=> \(\widehat{A}\)= 1800 - \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)= 1800 - 250 - 200 = 1350

b) Ta có : góc EAB + góc BAD = 1800

=> góc EAB = 1800 - BAD = 1800 - 900 = 900

Xét t/giác ABE và t/giác ABD

có AE = AD (gt)

  góc EAB = góc CAB = 900 (cmt)

AB : chung

=> t/giác ABE = t/giác ABD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ABD (cmt)

=> BE = BD (hai cạnh tương ứng)

=> góc EBA = góc ABD (hai góc tương ứng)

Xét t/giác BHE và t/giác BHD

có BE = BD (cmt)

  góc EBH = góc HBD (cmt)

 BH : chung

=> t/giác BHE = t/giác BHD (c.g.c)

d) Gọi giao điểm của DH và BE là I

Ta có : t/giác BHE = t/giác BHD (cmt)

=> HE = HD (hai cạnh tương ứng)

=> góc BEH = góc HDB (hai góc tương ứng)

Xét t/giác EIH và t/giác DFH

có góc BEH = góc HDB (cmt)

   HE = HD (cmt)

  góc IHE = góc FHD (đối đỉnh)

=> t/giác EIH = t/giác DFH (g.c.g)

=> góc EIH = góc HFC (hai góc tương ứng)

Mà góc HFC = 900 (EF \(\perp\)BD)

=> góc EIH = 900

=> DI \(\perp\)EB => DH \(\perp\)EB 

13 tháng 2 2016

 

Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và  tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên ∠A  + ∠B =  900

⇔ 50+ ∠B =  900

⇒ ∠B = 900 – 50 = 850

Vậy số đo góc ABC là: ∠A =50;∠B = 850;∠C= 900

18 tháng 10 2017

Tự vẽ hình nhé :)

Ta có :

Ax//BC

=> C=XAC ( hai góc sole trong )

=> xAC=40

Ta lại có:

AH Vuông góc BC tại H

=> CHA=90

=> HAC= 180-(40+90)=50

b,

BAC=180-(40+60)=80

20 tháng 10 2017

 Ta có hình vẽ: A B C x 60 o 40 o H

a) Nhận xét:

\(\widehat{xAc}=\widehat{aBc}\)

Mà \(\widehat{aCb}=40^o\Rightarrow\widehat{xAc}=40^o\)

Ta lại có: \(\frac{\left(60^o-40^0\right)}{2}=10^0\Rightarrow\widehat{cAh}=\widehat{xAc}+10^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{cAh}=50^o\)

b) \(\Rightarrow\widehat{bAc}=\left(50+40\right)^o-10^o=80^o\)

14 tháng 11 2019

A B C N M d I

a, Xét △ABC vuông tại A có: ABC + BCA = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác)

=> 35o + BCA = 90o 

=> BCA = 55o 

Vì d ⊥ AB => NMB = 90o

Xét △NMB có MNC là góc ngoài tại đỉnh N 

=> MNC = NMB + MBN 

=> MNC = 90o + 35o 

=> MNC = 125o 

b, Vì IN // AB 

=> CNI = CBA (2 góc đồng vị)

Mà CBA = 35o 

=> CNI = 35o 

26 tháng 7 2019

A D E C B F

Không mất tính tổng quát. g/s : AC>AB

Trên đoạn AB lấy F sao cho AE=AF

Xét tam giác AED và tam giác AFD có:

AE=AF

AD chunh 

^EAD=^FAD ( DA là phân giác góc A)

=> Tam giác AED =Tam giác FFD

=> DE=DF (1)

Ta lại có: 

^DFB =^DAF+^ADF =^DAE+^ADE=^CED ( các cặp góc bằng nhau, tính chất góc ngoài của tam giác)

=> ^DFB=^CED

mà ^CED=^CBA ( cùng phụ góc ECD)

=> ^DFB=^CBA 

=> Tam giác DFB cân

=> DF=DB (2)

Từ (1) , (2) => DE=DB  và ED vuông BD

=> Tam giác BDE vuông cân 

b) Tam giác BDE vuông cân

=> ^^DBE=^DEB=45^o

+)Xét tam giác AEB có: ^EAB =90^o; ^BEA=^BCE+^CBE=^ACB+^DBE=30^o+45^o=75^o (tính chất góc ngoài)

=> ^EBA=90^o-^EAB=90^o-75^o=15^o

+)Xét tam giác CED vuông tại D có góc C bằng 30 độ

=> CE=2ED=\(2\sqrt{3}\)

Áp dụng định lí pitago

CD^2=CE^2-ED^2=9 => CD=3

Tam giác EDB vuông cân

\(DB=DE=\sqrt{3}\)

Áp dụng định li pitago

\(EB^2=DB^2+DE^2=6\Rightarrow EB=\sqrt{6}\)

Trog tam giác BEC có: \(EC=2\sqrt{3};BC=3+\sqrt{3};BE=\sqrt{6}\)