Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em chia sẻ những tình huống từ thực tế gia đình.
- Em sao nhãng học hành được bố mẹ nhắc nhở, em lắng nghe ý kiến góp ý của bố mẹ và chú tâm hơn vào học tập.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
- Học sinh thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân qua các hành động:
- Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
- Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
- Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
- Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng.
- Chú ý luyện tập thường xuyên để nâng cao kĩ năng.
Em cần nghe những lời góp ý và chia sẻ với thái độ vui vẻ, tích cực không nên cau có hay khó chịu trước những nhận xét của gia đình.
- Học sinh thực hành hai tình huống 1, 2 chú ý phân công các vai phù hợp về ngôn ngữ, hành động.
Tình huống 1: B xin lỗi mẹ và trình bày về việc sai hẹn: Con xin lỗi mẹ vì mải chơi làm sai hẹn với mẹ.
Tình huống 2: N trình bày với bố về sự việc ở lớp với thái độ lễ phép.
- Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ là điều cần thiết và quan trọng để tạo mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình.
Tình huống 1 :
Trong tình huống này, em nên báo cho thầy cô/ cha mẹ/ để 2 bạn hòa giải mâu thuẫn. Đưa ra lời khuyên với Hưng về việc nói xấu và đe dọa trên mạng là hành động sai trái.
Tình huống 2:
- Trong tình huống bất ngờ này thì Toàn nên hỏi người lạ về việc yêu cầu đưa xe, xác minh thông tin…Và bạn làm thu hút mọi người.
Tình huống 3:
- Nhàn nên đi thật nhanh qua chỗ đó, bình tĩnh khi nói chuyện.
- Khi đến chỗ sáng, có người Nhàn nên đi đến và xin sự giúp đỡ.
Tình huống 4:
- Hãy tĩnh và tránh xa con rắn đó. Không được la lên hoặc làm hành động quá mạnh gây sự chú ý của con vật.
giống đến 90%
https://vietjack.me/thao-luan-dua-ra-cach-xu-li-de-tu-bao-ve-ban-than-trong-cac-tinh-huong-83704.html
- GV chia sẻ học sinh thành các nhóm phân vai thực hiện xử lí tình huống.
Tình huống 1: Em sẽ điều chỉnh nhạc vừa đủ vì tổ chức tiệc vào buổi tối tại nahf nếu để nhạc quá to sẽ làm ảnh hưởng tới những người xung quanh.
Tình huống 2: Nếu là B em sẽ lễ phép nói với người chen len “Xin lỗi chú, con xếp hàng trước ạ!”
Tình huống 3: Em sẽ nói với các bạn cần năng động, vui vẻ tham gia hoạt động “Các bạn ơi, mình cũng nhau làm việc thôi.”
- Học sinh thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe theo gợi ý các hành động: - Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết chuyện gì đang xảy ra.
- Tìm cơ hội ngồi/đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện.
- Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/Mẹ ơi, sao mẹ lại buồn thế ạ?/Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?...
- Lắng nghe người thân chia sẻ là điều quan trọng góp phần xây dựng tình cảm gia đình, sự gắn kết giữa các thành viên.
- Học sinh quan sát phẩm chất các nghề nghiệp và đưa ra nhận xét về những phẩm chất chung thường có: cẩn thận, sáng tạp, tuân thủ nội quy, tận tụy, vui vẻ và cởi mở…
- Học sinh đưa ra những phẩm chất khác cần có khi quan sát được từ thực tế.
- Sự lắng nghe tích cực người thân thể hiện qua những việc lắng nghe và dõi theo cảm xúc của người thân. Phản hồi tôn trọng những nhận xét. Có thái độ lắng nghe chân thành, đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu.