Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mô hình "Trồng – Chăm sóc – Bảo vệ Cảnh quan Thiên nhiên" của Trường Tiểu học Xuân Đỉnh kết hợp giữa tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường với việc chăm sóc cây xanh ngay trong trường học. Sân trường được phủ xanh các bóng cây cổ thụ và nhiều loài hoa từ hoa ban của núi rừng Tây Bắc tới bàng vuông của quần đảo Trường Sa...Tất cả tạo nên một trường học xanh, thân thiện với môi trường.
+ Vấn đề em lựa chọn: Học tập trực tuyến có thể thay thế học tập trực tiếp tại trường
+ Hình thức thể hiện tư duy phản biện: thuyết trình
+ Vấn đề chính cần bàn luận: học trực tuyến có thể thay thế học trực tiếp tại trường
+ Thu thập thông tin, dữ liệu: Các lớp học trực tuyến (online) đã trở nên phổ biến trong bối cảnh đại dịch COVID-19, công nghệ cũng mang lại nhiều lợi ích đối với giao tiếp giữa giáo viên và học sinh.
+ Phân tích tổng hợp thông tin, đưa ra đánh giá:
- Lợi ích của việc học trực tuyến: linh hoạt địa điểm, thời gian dạy và học; tiết kiệm nhiều chi phí; tạo không gian học tập thoải mái; lưu trữ tài liệu học tập dễ dàng;…
- Trong bối cảnh đại dịch Covid – 19 diễn ra phức tạo ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người thì đây là giải pháp được coi là tốt nhất cho học sinh, sinh viên trong việc học tập
+ Thể hiện quan điểm cá nhân:
Theo em việc học trực tuyến có thể là giải pháp tốt nhất trong bối cảnh đại dịch diễn ra phức tạp nhưng không thể thay thế cho học tập trực tiếp tại trường vì:
- Việc tới lớp cùng thầy cô, bạn bè là đặc biệt quan trọng, là động lực khiến người học tiếp tục nghiên cứu quá trình học tập của mình. Nó giúp gắn kết giữa lý thuyết với thực hành và biến hoạt động tiếp nhận thông tin thành tương tác thông tin.
- Đặc biệt, học trực tiếp thúc đẩy các giao tiếp xã hội do có sự tương tác trực tiếp giữa người học với nhau cũng như giữa người học với người dạy.
- Lớp học trực tiếp xây dựng cho người học các kỹ năng tổ chức kỷ luật như: đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp…
- Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
+ Tìm kiếm thông tin trên Internet.
+ Đọc các tài liệu tham khảo về nghề.
+ Quan sát thực tế thông qua tham quan.
+ Làm một số công việc của nghề.
+ Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi.
+ Quay phim, chụp ảnh.
+ Hỏi người thân bạn bè
+ ….
- Cách giúp em thu nhập thông tin chính xác, hiệu quả: quan sát thực tế thông qua tham quan; phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi
Kế hoạch tuyên truyền văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông
Mục tiêu tuyên truyền | Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia tuyên truyền |
Đối tượng tuyên truyền | Người dân trong xã |
Nội dung tuyên truyền | - Luật Giao thông đường bộ - Các tình huống ứng xử có văn hóa khi xảy ra va chạm giao thông. - Giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, người gặp khó khăn khi tham gia giao thông. - Giảm tiếng ồn khi tham gia giao thông. |
Người thực hiện | - Học sinh - Đoàn thanh niên xã |
Thời gian, địa điểm | - Đầu giờ sáng và cuối giờ chiều các ngày cuối tuần. - Tại Nhà văn hóa của khu dân cư. |
Kết quả dự kiến | - Người tham gia giao thông hiểu biết thêm về Luật Giao thông đường bộ. - Người tham gia giao thông chủ động giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, nhường đường cho người đi bộ. - Người tham gia giao thông chấp hành Luật Giao thông đường bộ tốt hơn - Người tham gia giao thông hạn chế sử dụng còi xe khi không cần thiết. |
Những nội dung cần tuyên truyền về văn hóa ứng xử nơi công cộng:
+ Những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa:
Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp;
Chân thành, cầu thị khi giao tiếp;
Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác.
+ Những hành vi giao tiếp ứng xử thiếu văn hóa và hậu quả:
Gây gổ, sử dụng vũ lực với người khác gây mất trật tự an ninh, xã hội và nỗi lo sợ cho mọi người
Ăn mặc lòe loẹt, cười đùa vui vẻ trong đám hiếu gây khó chịu cho gia chủ và những người xung quanh.
Nói tục, chửi bậy, dùng từ lóng gây khó chịu, thiếu tôn trọng với người đối diện.
+ Những nội quy, quy định của cộng đồng, địa phương, khu dân cư:
- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
- Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng hiệu quả.
+ Những ý là biểu hiện của tư duy phản biện:
- Có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin
- Xem xét các phương án giải quyết vấn đề khác nhau
- Đánh giá kĩ mọi thông tin trước khi đi đến kết luận
- Đặt ra nhiều câu hỏi để tìm hiểu một vấn đề
- Sẵn sàng thay đổi góc nhìn, quan điểm
- Đề xuất nhiều cách thực hiện cho một vấn đề
Đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương em:
+ Môi trường địa phương em đang rơi vào tình trạng ô nhiễm khá nghiêm trọng
+ Tình trạng ô nhiễm nguồn nước và đất do xả thải nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa qua xử lí ra ao, hồ, sông ngày một nhiều với những thủ đoạn hết sức tinh vi nhằm tránh sự điều tra của cơ quan chức năng
+ Tuy nhiên, ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường đã được nâng cao rõ rệt nhờ vào các hoạt động tuyên truyền, vận động của cơ quan, đoàn thể địa phương được tổ chức hàng tháng
Thực hiện kế hoạch tuyên truyền về văn hóa ứng xử ở nơi công cộng tại Công viên.
- Mục tiêu: nâng cao văn hóa ứng xử ở nơi công cộng
- Nội dung: Không nói tục chửi bậy, gây lộn với nhau tại nơi công cộng
- Hình thức và phương tiện: Tuyên truyền.
- Phân công trách nhiệm:
+ Bạn Hoa, Hồng lên kế hoạch.
+ Bạn Nam, Khánh, An vận động, thuyết phục các đối tượng tham gia.
- Đối tượng tham gia: Người dân ở các lứa tuổi trong cộng đồng.
- Thời gian:7 giờ, ngày 13 tháng 10 năm 2021
- Địa điểm: Công viên Thống Nhất.
- Kết quả mong đợi: Mọi người thấy được tầm ảnh hưởng cuat văn hóa ứng xử nơi công cộng.
+ Các bước hình thành tư duy phản biện:
- Bước 1: Xác định vấn đề cần phản biện: đánh giá đúng nội dung, cách thức mà vấn đề đang đề cập để từ đó đưa ra tư duy phản biện phù hợp, logic, tránh lạc đề, lan man…
- Bước 2: Thu thập thông tin, dữ liệu liên quan: sau khi xác định vấn đề, bước tiếp theo là thu thập thông tin dữ liệu; có thông tin, dữ liệu bạn mới có cái nhìn đa dạng, nhiều chiều về vấn đề để hình thành nên tư duy về vấn đề đó.
- Bước 3: Phân tích, tổng hợp thông tin đã thu thập để đưa ra đánh giá: sau khi đã thu thập thông tin, bạn cần phân tích và tổng hợp thông tin đó để đánh giá xem thông tin mình tìm đã phù hợp với vấn đề đang bàn luận hay chưa; thông tin đã giúp mình hình thành như nào tư duy phản biện và đánh giá, so sánh vấn đề ấy với vấn đề khác.
- Bước 4: Thể hiện quan điểm cá nhân: sau những bước trên, em nhận thấy vấn đề đó đã được mình giải quyết thấu đáo hay chưa hay còn cần chỉnh sửa và vấn đề đó có ý nghĩa như nào với cuộc sống của chúng ta. Từ đó, đưa ra kết luận về vấn đề cần bàn luận.
+ Ví dụ minh họa:
- Nhà văn sắp xếp ý tưởng cho các tình tiết của câu chuyện một cách hợp lý bằng cách xem xét động cơ và tính cách của các nhân vật.
- Chủ doanh nghiệp tính toán trước những ảnh hưởng do dịch Covid - 19 gây ra để đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Huấn luyện viên bóng đá bàn luận giữa giờ để vạch ra chiến thuật mới để ghi bàn thắng vào lưới đối phương,...