Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chẳng hạn, với ý tưởng gió đi tìm bạn, em có thể đặt nhan đề bài thơ là Bạn của gió và viết cặp lục bát đầu tiên như sau:
Ai là bạn gió, gió ơi
Gió đi tìm bạn, đất trời mênh mông.
- Viết những cặp lục bát tiếp theo. Đọc lên để cảm nhận rõ hơn về vân, nhịp và từ ngữ, hình ảnh trong các dòng thơ. Điều này sẽ giúp em cảm nhận hứng thú và thể hiện được cảm xúc, ý tưởng một cách dễ dàng hơn.
Chẳng hạn, để tiếp nối hai dòng thơ, có thể viết:
Gió đưa con sáo sang sông
Gió lùa tóc mẹ bềnh bồng như mây.
Mỏng manh yếu đuối như hoa trên cành
Nhẹ nhàng tựa ánh mây xanh
Thông minh khéo léo các anh chết đòn
Có cô con gái một con
Mặn mà nhan sắc làm mòn mắt ai Có cô lại bận áo dài
Thướt tha yểu điệu bao zai say tình
Có cô cá tính hết mình Quần Jean áo trắng vẫn xinh như thường
Nhịp chân cất bước trên đường Lòng tràn dâng những yêu thương cuộc đời
Thế giới bảy tỉ con người Là ba tỉ rưỡi tóc dài môi son Chị em cô bác bà con
Vào đây cùng chúc cho giòn top thơ
a. Các đặc điểm của thể thơ lục bát: Lục bát chỉnh thể (tuân đúng những quy định)
* Số câu, số tiếng:
- Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.
- Số câu: Không giới hạn nhưng khi kết thúc phải dừng lại ở câu tám tiếng.
Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.
* Cách gieo vần:
- Âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.
- Vần cuối dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng.
* Phối thanh:
- Chỉ bắt buộc: Các tiếng thứ tư phải là trắc; các tiếng thứ hai, sáu, thứ tám phải là bằng.
- Nhưng câu tám tiếng thì tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám phải khác dấu (nếu tiếng trước là dấu huyền thì tiếng sau phải không có dấu và ngược lại).
- Các tiếng thứ một, ba, năm, bảy của cả hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết thứ hai (của cả hai câu) có thể linh động tuỳ ý về bằng trắc
* Nhịp và đối trong thơ lục bát:
- Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển: Nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3
* Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.
b. Trường hợp Ngoại lệ:
* Lục bát biến thể:
- Số chữ tăng lên: Vần lưng tất nhiên cũng xê dịch theo.
- Thanh: Tiếng thứ hai có thể là thanh trắc:
- Gieo vần: Có thể gieo vần trắc:
c. Tác dụng của thơ lục bát:
- Phản ánh và cô kết trung thành những phẩm chất thẩm mĩ của Tiếng Việt.
- Cách gieo vần và phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hoá vô cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng làm cho thơ lục bát dồi dào khả năng diễn tả.
Thu gọn
Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, là một thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm có thể từ hai câu trở lên. Trong đó thì cứ hai câu ghép lại thành một cặp câu. Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác.
Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa
Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu
Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.
Ngày nào tôi bước ngẩn ngơ
Cổng trường rộn thắm sắc cờ mùa thu.
Tiếng cười bạn cũ vô tư
Ngập ngừng nhìn thấy lá thư ngăn bàn.
Dường như trống ngực vội vàng
Mở thư đọc thấy đôi hàng chữ nghiêng
Lời chào anh chị lớp trên
Rằng ra trường sẽ chẳng quên trường mình.
Tự nhiên ngơ ngẩn cái nhìn
Trời xanh mắt nắng đang tìm vòm cây
Tôi sum họp với bạn bầy
Mà anh chị phải xa thày, xa cô...
Mái trường như lớp sóng xô
Bao năm gối bước học trò sang ngang...
Câu 1:
- Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.
- Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu. - Chết cả cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.
Câu 2: Câu thơ:
''Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà ''
=> Để làm ra hạt gạo thời đó, người nông dân đã rất vất vả
Câu 3:
Có sự góp sức của các bạn nhỏ
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vực mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quanh trành quết đất
Xuân về gọi lộc nảy mầm
Xuân về gọi gió mưa dầm sương bay
Xuân về gọi mắt nai say
Xuân về nắng gọi bàn tay dịu mềm
Xuân về hạnh phúc êm đềm
Xuân về xum họp bên thềm đoàn viên
Xuân về ta cúng tất niên
Xuân về nở nụ cười hiền thắm duyên
Xuân về gọi nắng dịu hiền
Xuân về gọi gió ru miền xanh tươi
CHỊUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU BN ƠIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
Dưới đây là đoạn văn cảm nhận về bài ca dao lục bát "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra":
Bài ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" đã để lại trong lòng em những ấn tượng sâu sắc về tình cảm gia đình. Hình ảnh núi Thái Sơn cao lớn và vững chãi tượng trưng cho công lao trời biển của người cha, còn dòng nước trong nguồn dịu dàng và bất tận là biểu hiện cho tình thương yêu vô bờ bến của người mẹ. Mỗi lần đọc lại bài ca dao này, em lại thấy lòng mình trào dâng một niềm kính trọng và biết ơn vô hạn đối với cha mẹ. Hình ảnh núi và nước trong bài ca dao không chỉ là những hình ảnh cụ thể mà còn mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc, gợi nhắc chúng ta về sự hy sinh và tình yêu thương bao la của đấng sinh thành. Những vất vả, gian truân mà cha mẹ đã trải qua để nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn càng khiến em trân trọng hơn từng khoảnh khắc bên gia đình. Bài ca dao không chỉ là lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo mà còn là kim chỉ nam cho lối sống và cách ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Đó là giá trị bền vững mà mỗi người con cần ghi nhớ và thực hiện.