Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Chọn C
Vì lực đẩy Ác – si – mét không phụ thuộc vào độ sâu nên lực đẩy Ác – si – mét không đổi, còn áp suất chất lỏng tỉ lệ thuận với độ sâu của vật tới mặt thoáng của chất lỏng nên viên bi sắt càng xuống sâu thì áp suất càng tăng.
P N Fa
Lực tác dụng lên hòn bi là: Trọng lực P, phản lực N và lực đẩy Acsimet Fa
Hòn bi trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet: \(F_a\)
Ở trong không khí ta tìm được trọng lực của hòn bi là: \(P=600(N)\)
Khi thả vào bình nước, do lực đẩy acsimet nên lực đẩy asimet là: \(F_a=600-550=50(N)\)
Viên bi nằm cân bằng ở đáy bình nên \(P=F_a+N\)
\(\Rightarrow N = P-F_a=600-50=550(N)\)
Tham khảo
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Viên bi sẽ chìm xuống, vì \(d_{nuoc}< d_{nhom}\) .
Nếu thả viên bi rỗng thì nó sẽ nổi, vì \(d_{bi}< d_{nuoc}\).