K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

sao chưa phải thi cuối cấp mà đã nửa dzui , nửa buồng hả e?

làm a dảk-bủh-lmao-hmi-wa quá 

vui lên đi 

6 tháng 12 2016

bn đừng buồn nữa nhá. Mik thấy thì tốt nhất tuổi học sinh tuổi mik nên dùng mấy cái điện thoại cùi bắp: gọi đc, nhắn tin đc..........cho ba mệ nếu lỡ như đi xe giữa đường có nổ lốp hay gọi cho ba mẹ chở về khi tan học thoi. Tụi mik còn nhỏ nên ko nên dùng điện thoại đắt tiền lỡ như có kẻ xấu lợi dụng hay lấy cắp, đánh rơi thì tiếc lắm mất mmaays chục triệu nếu bn dùng cái điên thoại cùi cùi thì khi đánh rơi chả phải tiếc vì chỉ có mấy trăm ngàn đồng. Như mik thì mik ko có cái điện thoại nào cả tàn đi sài ké bn bè thoi. Dây là lời khuyên của mik nếu bn mua lại cái điện thoại mới thì hãy cân nhắc kĩ..............

6 tháng 12 2016

Bạch Dương Đáng Yêu nói đúng đấy ! Bạn đừng buồn nữa !!khocroi

24 tháng 9 2017

Khi về đến nhà:

- Xăm xăm bước vào dọn dẹp sơ qua, thanh minh về sự bừa bộn vì thiếu bàn tay của đàn bà. Hành động ngượng nghịu nhưng chân thật, mộc mạc.

- Khi bà cụ Tứ chưa về, Tràng có cảm giác “sờ sợ” vì lo rằng người vợ sẽ bỏ đi vì gia cảnh quá khó khăn, sợ hạnh phúc sẽ tuột khỏi tay.

-  Sốt ruột chờ mong bà cụ Tứ về để thưa chuyện vì trong cảnh đói khổ vẫn phải nghĩ đến quyết định của mẹ. Đây là biểu hiện của đứa con biết lễ nghĩa.

- Khi bà cụ Tứ về: thưa chuyện một cách trịnh trọng, biện minh lí do lấy vợ là “phải duyên”, căng thẳng mong mẹ vun đắp. Khi bà cụ Tứ tỏ ý mừng lòng Tràng thở phào, ngực nhẹ hẳn đi.

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 8 2018

Tâm trạng của chị Hoài khi gặp lại ông bằng:

- Xúc động sâu sắc khi gặp lại ông Bằng: “Không chủ động được mình”; “lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép”; thốt lên tiếng chào như tiếng nấc.

- Mừng rỡ, bồi hồi kể cho ông nghe về cuộc sống gia đình hiện tại

Đáp án cần chọn là: D

20 tháng 5 2017

Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ:

- Ngạc nhiên vì thấy có người đàn bà lạ ở trong nhà (hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu bà).

- Bà càng ngạc nhiên hơn khi người đàn bà đó chào bà bằng “u”.

- Đến khi Tràng phân trần thì bà đã hiểu: vừa đau đớn, tủi cực, vừa xót xa xen lẫn vui mừng => Bà lão đã mở rộng tấm lòng để đón nhận con dâu và thương cho cảnh ngộ.

Đáp án cần chọn là: C

Đọc hiểu Gửi bé bống ở xứ sở niềm vui Thomas Friedman (1) viết trong cuốn "Thế giới phẳng” bàn về cách con người trên hành tinh luôn chia làm hai nửa đêm - ngày ngày đang làm việc cùng nhau. Đó là khi nhân viên ở đông bán cầu trở về nhà với người thân, những nhân viên ở tây bán cầu sẽ nhận lấy công việc còn dang dở. Vậy là bạn có thể ngủ yên dưới mái nhà của mình, còn công...
Đọc tiếp

Đọc hiểu Gửi bé bống ở xứ sở niềm vui

Thomas Friedman (1) viết trong cuốn "Thế giới phẳng” bàn về cách con người trên hành tinh luôn chia làm hai nửa đêm - ngày ngày đang làm việc cùng nhau. Đó là khi nhân viên ở đông bán cầu trở về nhà với người thân, những nhân viên ở tây bán cầu sẽ nhận lấy công việc còn dang dở. Vậy là bạn có thể ngủ yên dưới mái nhà của mình, còn công việc thì vẫn tiếp tục con đường của nó. Cuộc sống hối hả như vậy, đang cần chúng ta đến vậy. Làm sao có thể không vội vã? Nhưng đôi khi, bạn vẫn có những phút giây tĩnh lặng, xao lòng bởi những bài hát xưa cũ. Tôi cũng đã ngẩn ngơ như vậy khi nghe lại những “cậu bé” nhà Moffatts (2), hát trong một CD mà tôi đã mua từ rất lâu rồi: “Nếu cuộc đời là ngắn ngủi đến vậy - Tại sao bạn không để tôi yêu thương - Trước khi thời gian của chúng ta chảy cạn".
Không ai có cơ hội lật ngược chiếc đồng hồ cát của mình, dù chỉ một lần. Và cuộc sống tuyệt đẹp này, với mỗi chúng ta là duy nhất. Làm sao không tiếc nuối? Lên năm tuổi, tôi được biết là mẹ tôi, người mà tôi yêu nhất và cần nhất, một ngày nào đó sẽ rời khỏi thế gian này. Tôi đã khóc khi xót xa hỏi mẹ về ngày đó. Mẹ tôi phì cười “Sẽ còn rất lâu, rất lâu!”. Nhưng từ đó, nỗi buồn về một ngày, dù sẽ “rất lâu, rất lâu" sau này, không còn mẹ nữa, làm tôi yêu thương mẹ hơn gấp ngàn lần.
Cuộc sống này quả là quá ngắn ngủi để bày tỏ hết lòng yêu thương, dù chỉ với một người. Thử hỏi làm sao chúng ta không vội vã yêu thương? Cuộc sống chẳng hề đợi chúng ta, giữa những kế hoạch bộn bề, những ý định dở dang, những mong ước chưa thành, nó vẫn đòi hỏi chúng ta làm nhiều điều một lúc. Vừa yêu thương vừa sự nghiệp. Vừa cho mọi người vừa cho riêng mình. Vừa vì hiện tại vừa vì mãi mãi...Cuộc sống này vô giá là bởi nó hữu hạn. Điều đó giải thích tại sao con người sải bước nhanh đến vậy trên những con đường, mải mê làm việc đến vậy, say sưa sống và yêu thương đến vậy.
(Ngô Thị Phú Bình - Gửi bé Bống ở xứ sở niềm vui, NXB Kim Đồng, 2016, tr. 191- 195)
(1)Thomas Fiedman (sinh năm 1953): Nhà báo, nhà bình luận người Mỹ. (2) The Moffatts: Ban nhạc Canada gồm bốn thành viên trong một gia đình.

 

Câu 1. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Tác giả trích lời bài hát trong đĩa CD cũ của những “cậu bé” nhà Moffatts có mục đích, tác dụng lập luận nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Không ai có cơ hội lật ngược chiếc đồng hồ cát của mình, dù chỉ một lần”

Câu 4. Nếu thông điệp ý nghĩa anh/chị rút ra từ văn bản? Vì sao?

0
Hôm nay là ngày của nước Mỹ. Đây là ngày của dân chủ. Ngày của lịch sử và hi vọng, ngày của làm mới và quyết tâm. Trải qua nhiều năm, nước Mỹ đã lại một lần nữa được thử thách và đứng lên đương đầu với thử thách đó. Ngày hôm nay, chúng ta mừng chiến thắng, không phải của một ứng cử viên mà là của một quá trình dân chủ. Ý nguyện của người dân đã được lắng nghe và...
Đọc tiếp

Hôm nay là ngày của nước Mỹ. Đây là ngày của dân chủ. Ngày của lịch sử và hi vọng, ngày của làm mới và quyết tâm. Trải qua nhiều năm, nước Mỹ đã lại một lần nữa được thử thách và đứng lên đương đầu với thử thách đó. Ngày hôm nay, chúng ta mừng chiến thắng, không phải của một ứng cử viên mà là của một quá trình dân chủ. Ý nguyện của người dân đã được lắng nghe và đã được chú ý tới. Chúng ta lại nhận thức được rằng dân chủ là quý giá, dân chủ rất mong manh và tại thời điểm này, dân chủ đã chiến thắng. Tại nơi đây, khi mà chỉ vài ngày trước, bạo lực đã tìm cách làm lung lay nền tảng của Quốc hội, chúng ta lại đoàn kết như một quốc gia dưới Đức Chúa, không thể bị chia rẽ, để thực hiện chuyển giao quyền lực hoà bình như chúng ta từng làm trong hơn hai thế kỉ qua. Để định hướng cho đất nước, chúng ta biết chúng ta có thể và phải làm theo cách của người dân Mỹ, đó là không ngừng nghỉ, can đảm và lạc quan… (Bài phát biểu tại lễ nhậm chức của tân Tổng thống Joe Biden) Câu 1 (3,0 điểm) Xác định phong cách chức năng của văn bản sau. Phân tích để làm sáng tỏ các đặc trưng của phong cách đó. Câu 2 (7,0 điểm) - Phân tích tính liên kết về hình thức của văn bản trên. - Hãy viết đoạn văn trên theo phong cách khác.

1
19 tháng 1 2022

Giúp mình giải bài này với ạ.

8 tháng 10 2017

Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh:

Năm 1944, sau khi thoát khỏi ách nô lệ của tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: tháng 6 năm 1942 vợ và hai con gái anh đă bị bọn phát xít giết hại. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại úy pháo binh, đứa con trai yêu quý đang cùng anh tiến đánh Bóc-lin. Nhưng đúng sáng ngày 9 tháng 5 ngày chiến thắng, một tên thiện xạ Đức đã giết chết A-na-tô-li.

Anh đã "chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất người, đất Đức", "Trong người có cái gì đó vỡ tung ra", trở thành "người mất hồn". Sau khi lần lượt mất tất cả người thân, Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.

- Xô-cô-lốp tìm đến rượu để dịu bớt nỗi đau: "Phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy". Xô-cô-lốp biết rõ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống - lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh.

- Xô-cô-lốp không cầm được nước mắt trước hình ảnh cậu Va-ni-a. Nỗi đau không thể diễn tả thành lời, chỉ có thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.

Hình ảnh Xô-cô-lốp không những thể hiện khí phách anh hùng của nhân dân, mà còn nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên - đây là yếu tố tạo nên sức tố cáo chiến tranh phát xít mạnh mẽ của tác phẩm.