K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụngm giác là tam giác cân.(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế...
Đọc tiếp

- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụng

m giác là tam giác cân.

(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.

(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau

(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?

(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế nào là tam giác đều? (5) Nêu các tính chất của tam giác cân. (6) Nêu các tính chất của tam giác vuông cân. (7) Nêu các tính chất của tam giác đều. c) Đố bạn nêu chính xác các tính chất sau: (1) Nếu ba cạnh của tam giác này .... tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng

(2) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này .... tam giác kia, thì giác đó bằng nhau.

(3) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này .... tam giác kia, thì hai ta đó bằng nhau.

(4) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vụ .... tam giác vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(5) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này .... tam giá kia, thì hai tam giác đó bằng nhau. | (6) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... tam giác vuông ki tam giác đó bằng nhau.

6 tính chất tam giác vuông cân

(7) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(8) Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng... cạnh g (9) Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng... đó là tam gi

 

0
1 tháng 3 2018

a) Do EC// AB nên \(\widehat{ECD}=\widehat{ABC}=60^o\)

Do ED// AC nên \(\widehat{EDC}=\widehat{ACB}=60^o\)

Xét tam giác ECD có \(\widehat{ECD}=\widehat{EDC}=60^o\Rightarrow\widehat{CED}=60^o\)

Suy ra ECD là tam giác đều.

b) Ta có :

\(\widehat{BCE}=\widehat{BCA}+\widehat{ACE}=60^o+\widehat{ACE}=\widehat{ECD}+\widehat{ACE}=\widehat{ACD}\)

Xét tam giác BCE và tam giác ACD có:

BC = AC (gt)

CD = CE (Do tam giác ECD đều)

\(\widehat{BCE}=\widehat{ACD}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BCE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BE=AC\)

c) Do \(\Delta BCE=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{CAI}\)

Vậy thì \(\widehat{CBJ}+\widehat{BJC}=\widehat{JAI}+\widehat{JAI}\)

\(\Rightarrow180^o-\left(\widehat{CBJ}+\widehat{BJC}\right)=180^o-\left(\widehat{JAI}+\widehat{JAI}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIJ}=\widehat{JCB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BID}=180^o-60^o=120^o\)  (Hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BID}=2\widehat{BAC}\)

26 tháng 2 2018

-tam giác cân:+2 cạnh bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau
+Tam giác có đường cao kẻ từ đỉnh là phân giác(trung tuyến, trung trực)
+Tam giác có phân giác kẻ từ đỉnh là đường cao (trung trực, trung tuyến)
+Tam giác có đường trung trực kẻ từ đỉnh là phân giác (trung tuyến, đường cao)
+Tam giác có đường trung tuyến kẻ từ đỉnh là trung trực( phân giác, đường cao)
+Tam giác có một đường trung trực kẻ từ đỉnh

26 tháng 2 2018

cm:1 tam giác là tam giác cân:

-2 cạnh bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau 
-Tam giác có đường cao kẻ từ đỉnh là phân giác(trung tuyến, trung trực) 
-Tam giác có phân giác kẻ từ đỉnh là đường cao (trung trực, trung tuyến) 
-Tam giác có đường trung trực kẻ từ đỉnh là phân giác (trung tuyến, đường cao) 
- Tam giác có đường trung tuyến kẻ từ đỉnh là trung trực( phân giác, đường cao) 
- Tam giác có một đường trung trực kẻ từ đỉnh

cm 1 tam giác là tam giác đều:

* tam giác đều 
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau 
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau 
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60* 
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60* 

10 tháng 1 2016

​TICK TRƯỚC ĐI RỒI MK LÀM CHO(KO GẠT BAN ĐẦU)

22 tháng 6 2018

Vì chúng là tam giác cân có độ dài 3 cạnh bằng nhau 

Nên dễ dàng áp dụng định lý Heron để tính:

 \(S=18^2.\frac{\sqrt{3}}{4}=81\sqrt{3}\)

Vậy.........................

29 tháng 12 2019

sorry mọi người ko cần vẽ hình đâu

30 tháng 4 2020

E B C M D A N

a. Xét ΔACE và ΔDCB có:

AC=DC 

CE=CB

góc ACE=góc DCB (=60+gócDCE)

Suy ra :   ΔACE và ΔDCB (c.g.c)

=> góc AEC=góc DBC 

=> AE=DB

mà M,N lần lượt là trung điểm AE=DB

=> EM=BN

Xét ΔCME và ΔCNB có: 

CE=CB

EM=BN

góc CEM=góc CBN

Suy ra :  ΔCME = ΔCNB (c.g.c)

=>  CM=CN ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> tam giác CMN cân ở C

-> góc MCE=góc NCB

mà góc ECN+góc NCB=góc ECB=600

=> góc MCE+góc ECN=600

<=> góc MCN=600

mà tam giác MCN cân ở C

=> tam giác MNC đều (đpcm)